Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 46, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc

pptx 16 trang buihaixuan21 3150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 46, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_46_bai_5_tinh_chat_tia_phan_gi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 46, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc

  1. Khởi động Bài toán: Cho góc nhọn xOy. Trên tia phân giác Oz của góc xOy lấy điểm M. Từ M vẽ MH và MK theo thứ tự vuông góc với Ox, Oy. Chứng minh MH = MK. Chứng minh Xét ∆ và ∆ 퐾 có: ෡ ෡ 0 1 = 퐾 = 90 (gt) 2 ෢1 = ෢2 (gt) OM chung ⇒ ∆ = ∆ 퐾 (cạnh huyền – góc nhọn) Vậy MH = MK (hai cạnh tương ứng).
  2. Tiết 46 - §5: Tính chất tia phân giác của một góc 1. Định lí về tính chất các điểm HãyxOy,so MAsánh⊥⊥ Ox,khoảng MB Oy thuộc tia phân giác. GT cáchOMtừ là điểmtia phânM đến giáchai a. Thực hành: (sgk) cạnhcủa Oxgócvà xOyOy. b. Định lí 1 (định lí thuận) KL MA= MB Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. B
  3. Bài tập 2: Cho hình vẽ sau. Tính AM. Giải Áp dụng định lý Pytago vào ? tam giác vuông OMB, ta có: MB2 = OM2 – OB2 3 cm = 52 – 42 = 25 – 16 = 9 Suy ra MB = 3 (cm) Vậy AM = MB = 3 (cm) (theo định lý 1)
  4. Cho hình vẽ sau, hãy dự đoán: Điểm M nằm trên đường nào? Dự đoán: điểm M nằm trên tia phân giác của góc xOy (OM là tia phân giác của góc xOy)
  5. Tiết 46 - §5: Tính chất tia phân giác của một góc 2. Định lí đảo Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó xOy, MA ⊥⊥ Ox, MB Oy GT MA= MB KL OM là tia phân giác của góc xOy
  6. Bài tập 3: Cho hình vẽ: Hãy cho biết các điểm M,M 12 ,M có thẳng hàng không? Nhận xét: Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó
  7. Bài 4: Đánh dấu ‘X’ vào ô trống thích hợp: Khẳng định Đúng Sai 1. Mọi điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc. X 2. Mọi điểm nằm bên trong một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. X 3. Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia X phân giác của góc đó. 4. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh X của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
  8. Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc 0 0 Bài 31/SGK => về nhà nghiên cứu và làm vào vở.
  9. * Vẽ tia phân giác BẰNG COM PA: y 2 1 z x
  10. *Hình ảnh thực tế về tia phân giác của một góc Cắt như thế nào để được 2 phần bánh bằng nhau ?
  11. *Hình ảnh thực tế về tia phân giác của một góc Khi cân thăng bằng thì kim ở vị trí nào? B A O
  12. *Hình ảnh thực tế về tia phân giác của một góc Sườn đứng của diều được đặt ở vị trí nào để diều khi bay không bị đảo, nghiêng
  13. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI ✓ Học thuộc các định lí, nhận xét ✓ Làm các bài tập: 32, 34 SGK/T70, 71. ✓ Chuẩn bị trước §6. Tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
  14. Bài 5 : Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. A Chứng minh I E D Ta có điểm D cách đều hai cạnh của góc B B P M C Nên D phải thuộc tia phân giác của góc B Mà D thuộc trung tuyến AM ⇒ D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B.