Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Văn Long

pptx 18 trang buihaixuan21 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_4_khai_niem_hai_tam_gi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Văn Long

  1. Tốn 8 chương 3 – Bài 4 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THCS DĨ AN – BÌNH DƯƠNG Youtube: THẦY LONG DẠY TỐN
  2. C' A' B' H2 H4 H6 C H1 H3 A H5 B
  3. Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng 1. Tam giác đồng dạng: a/ Định nghĩa: ?1 Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ (h.29). A A’ 4 5 2 2,5 B C B’ C’ 6 3 Ø Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp gĩc bằng nhau?
  4. ?1 Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ (h.29). A A’ 4 5 2 2,5 B C B’ C’ 6 3 Ø Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp gĩc (1)bằng nhau? (2) Từ (1) và (2) suy ra: ∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ABC
  5. Định nghĩa: ∆A’B’C’ gọi là đồng dạng với ∆ABC nếu: Kí hiệu: ∆A’B’C’ ∽∆ABC (hoặc ∆B’ A’C’ ∽∆BAC; ) 1 Trong ?1 ta cĩ ∆A’B’C’∽∆ABC với tỉ số đồng dạng là k = ? 2 c
  6. Ta cĩ bảng so sánh: A’ A ?2 B’ C’ B C ΔA’B’C’ = ΔABC ΔA’B’C’ S ΔABC A’B’ = AB và B’C’ = BC = 1 C’ A’ = CA
  7. b) Tính chất: ?2 1) Nếu ΔA’B’C’ = ΔABC thì ∆A’B’C’ ∽∆ABC. Tỉ số đồng dạng là 1. Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nĩ. 2) Nếu ∆A’B’C’ ∽∆ABC theo tỉ số k thì ∆ABC∽∆A’B’C’ theo tỉ số nào? 1 ? ᵅ
  8. b) Tính chất: ?2 1) Nếu ΔA’B’C’ = ΔABC thì ∆A’B’C’ ∽∆ABC. Tỉ số đồng dạng là 1. Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nĩ. Tính chất 2: Nếu ∆A’B’C’ ∽∆ABC thì ∆ABC∽∆A’B’C’ . Tính chất 3: Nếu ∆A’B’C’ ∽∆A’’B’’C’’ và ∆A’’B’’C’’∽ ∆ABC￿thì ∆A’B’C’∽∆ABC. ,
  9. Bài tập củng cố: Bài 1. (Bài 23/trang 71/sgk) Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai? a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. (Đúng) b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. (Sai)
  10. 0 : 00010203040506070809101112131415 Bài 2. Chọn đáp án đúng: A ∆ Cho ABC cã MN // AC ta cã: M A. ∆ BMN ∆ BCA ∆ ∆ B. ABC MBN B N C C. ∆ BMN ∆ ABC ∆ABC ∽∆MBN D. ∆ ABC ∆ MNB
  11. 2. Định lí: ?3 Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC cĩ các gĩc và các cạnh tương ứng như thế nào? Hướng dẫn tĩm tắt: A ∆AMN và ∆ABC cĩ: M N Â chung; a B C Hệ quả của định lí Ta-lét: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song=> ∆songAMN với ∽ cạnh∆ABC cịn lại thì nĩ tạo thành một tam giác mới cĩ ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
  12. Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh cịn lại thì nĩ tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. A ∆ABC GT ∊ ∊ M N a MN//BC (M AB; N AC) KL ∆AMN ∽∆ABC B C
  13. Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh cịn lại. N M a A A B C a M N B C Hình a Hình b
  14. Bài tập củng cố: Giải: (1) (2) Từ (1) và (2) ta cĩ:
  15. Hướng dẫn: - Xét ∆ABC cĩ MN//BC nên: ∆AMN ∽￿∆ABC (1) - Xét ∆ABC cĩ ML//AC nên: ∆MBL ∽￿∆ABC (2) - Từ (1) và (2) suy ra: ∆AMN ∽￿∆MBL
  16. A M N a B C
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lí trong bài học hơm nay. + Làm lại các bài tập thầy đã chữa vào vở. + Làm tiếp các bài tập 27, 28 trang 72 sách giáo khoa. Cĩ thể xem lại bài giảng này trên kênh youtube: THẦY LONG DẠY TỐN
  18. Chúc tồn thể các em mạnh khỏe, học giỏi!