Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 4, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Lê Thanh Liêm

ppt 26 trang buihaixuan21 6840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 4, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Lê Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_4_bai_1_hinh_hop_chu_nhat_le.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 4, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Lê Thanh Liêm

  1. Phần A - Hình lăng trụ đứng Chủ đề 1: Hình hộp chữ nhật Chủ đề 2: Thể tích hình hộp chữ nhật
  2. 1 Chủ đề 1: Hình hộp chữ nhật
  3. CHỦ ĐỀ 1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1/ Hình hộp chữ nhật:
  4. Hình 69 SGK A’ B’ A’ B’ cạnh A B A B mặt C’ D’ D’ C’ đỉnh D C D C
  5. Cách vẽ hình hộp chữ nhật 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 2 A 4 5 B 7 8 9 10 3 4 5 6 7 A ’ B ’ C 8 D 9 10 C ’ D ’
  6. CHỦ ĐỀ 1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1/ Hình hộp chữ nhật: Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ Hình hộp chữ nhật gồm 6 mặt là hình chữ nhật: ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D, DD’A’A Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh: AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ B C Ký hiệu: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Hình hộp chữ nhật có A D mấy đỉnh? Hình hộp chữ nhật có B’ C’ mấy mặt? Hình hộp chữ nhật A’ D’ có mấy cạnh?
  7. Việc xác định mặt đáy và mặt bên phụ thuộc vào cách đặt hình hộp chữ nhật
  8. CHỦ ĐỀ 1: HèNH HOÄP CHệế NHAÄT 1. Hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đưường thẳng .B .C đưường thẳng BC A. D B’ C’ A’ D’ *Các đỉnh: A, B, C là các điểm. *Các cạnh AB, BC, CD,CC’ ư là các đoạn thẳng . *Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng trải rộng về mọi phía . *Đường thẳng đi qua hai điểm B, C của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng)
  9. Bài 1/96 SGK Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.72).
  10. CHỦ ĐỀ 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đưường thẳng 3. Hai đường thẳng song song trong không gian Trong không gian, với hai đường thẳng phân biệt a, b chúng có thể: b B B a B a A C A C C b A D B' D B' D B' A' A' C' A' C' C' b D' a D' D' a và b chéo nhau a và b song song a và b cắt nhau (không cùng nằm trong một mặt phẳng nào)
  11. CHỦ ĐỀ 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đưường thẳng 3. Hai đường thẳng song song trong không gian 4. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song D C ?2 Quan sát hình hộp chữ nhật A B AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không? D' AB có song song với A’B’ hay không? Vì sao? C' Trả lời A' B' AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung Tìm trên hình hộp chữ nhật các đường thẳng ?3 song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) Trả lời Các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: AB, BC, CD, DA
  12. CHỦ ĐỀ 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đưường thẳng 3. Hai đường thẳng song song trong không gian 4. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song D C Hai mặt phẳng song song: A B Mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) D' Ký hiệu: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) C' A' B' ? Tìm các cặp mặt phẳng song song khác trên hình hộp chữ nhật Trả lời: Các cặp mặt phẳng song song khác trên hình hộp chữ nhật là: mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’) và mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)
  13. Bài 9 (SGK/100) ChoCho hìnhhình hộphộp chữchữ nhậtnhật ABCD.EFGHABCD.EFGH cócó cạnhcạnh ABAB songsong songsong vớivới mặtmặt phẳngphẳng (EFGH). a) Hãy kể tên các cạnh khác song song với mặt phẳng (EFGH) b) Cạnh CD song song với những mặt nào của hình hộp chữ nhật? c) Đường thẳng AH không song song với mặt phẳng (EFGH), hãy chỉ ra mặt phẳng song song với đường thẳng đó. B Trả lời C A F a) Các cạnh khác song song với D G mp(EFGH) là AD, DC, CB. E b) Cạnh CD // mp(ABFE) và CD // mp(EFGH) c) Đường thẳng AH // mp(BCGF) H
  14. 2 Chủ đề 2: Thể tích hình hộp chữ nhật
  15. CHỦ ĐỀ 2: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ : D’ C’ A’ B’ D C A B ++ A’AA’A có ADvuông (vì gócADD’A’ với AD là hcn)hay không ? Vì sao ? ++ A’AA’A có vuôngAB (vì gócABB’A’ với AB là hayhcn) không ? Vì sao ? AD+ AD vuông và AB góc có ABvị trí và tương cùng nằmđối như trong thế mp nào (ABCD) ? DoChúng đó : cùngA’A nằm mp trong (ABCD) mặt phẳng nào ? + AB là đường thẳng chung của hai mp(ABCD) và mp(ABB’A’). Ta nói: mp(ABCD) mp(ABB’A’)
  16. CHỦ ĐỀ 2: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật 5 cm 1 cm Một hàng có 4 hộp 1 cm Một lớp có 4.3 hộp 1 cm Lấp đầy phải dùng 4.3.5 hộp 3 3 cm Thể tích hình hộp bên là 4.3.5 (cm ) 4 cm
  17. CHỦ ĐỀ 2: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật * Thể tích của hình hộp chữ nhật: V = a . b . c a, b, c (cùng đơn vị) là các kích thước hình hộp chữ nhật. * Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a3
  18. BÀI TẬP 5 dm Bể cá cảnh chứa 4 . 5 . 6 = 120 dm3 = 120 lít nước
  19. BÀI TẬP Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. Giải Diện tích mỗi mặt là: 216 : 6 = 36cm2 Độ dài cạnh hình lập phương là: a = = 6(cm) Thể tích hình lập phương: V = a3 = 63 = 216(cm3 ) a a a
  20. BÀI TẬP Bài 17/105 SGK: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (h.91). a) Kể tên các đường thẳng song song với mp (EFGH). b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng nào? c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào? Giải a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB, BC, CD, DA. b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng: (CDHG), (EFGH) c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH
  21. Bài tập 2 (Trang 96 SGK) ABCD.A 1B 1C 1D 1 là một hình hộp chữ nhật (hình vẽ) a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay không? b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không? A B Giải: D K C a) Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ .O A1 nhật. Ta có O là trung điểm của đoạn B1 CB1 nên O cũng là trung điểm của D1 C1 đoạn BC1. b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1.
  22. Bài 3/97 SGK: Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 là: DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm. Hỏi các độ dài DC1 và CB1 là bao nhiêu xentimét? Giải B Trong tam giác CC1D vuông tại C, ta có: 4cm DC1 = 3cm ? C A B1 Trong tam giác BB C vuông tại B, ta có: 5cm 1 ? 3cm D C CB = A1 1 1 D1
  23. * Lý thuyết: Ôn lại những nội dung cơ bản vừa học. * Bài tập : - Làm các bài tập còn lại * Chuẩn bị trước bài “Hình lăng trụ đứng” 24
  24. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC ! CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
  25. Bài 13/tr104 SGK a, Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.89) Trả lời : V = CP.BC.CD b, Điền số thích hợp vào ô trống: Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 8 5 6 8 Diện tích 1 đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080