Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 43+44: Trường hợp đồng dạng thứ hai

ppt 13 trang buihaixuan21 4690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 43+44: Trường hợp đồng dạng thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_4344_truong_hop_dong_dang_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 43+44: Trường hợp đồng dạng thứ hai

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ CâuCâu 1.1. Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Trả lời: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng A A' GT B C B' C' KL ∆A’B’C’∽∆ABC
  2. Câu 2. ∆ABC và ∆DEF có kích thước như hình vẽ. ∆ABC và ∆DEF có đồng dạng với nhau không ? Vì sao? DD AA 66 88 3 44 BB CC EE FF 66 1212
  3. Câu 3 A A' 6 4 2 3 B 8 C B' 4 C' ∆ABC và ∆A’B’C’ có đồng dạng với nhau không?
  4. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. a) Cho hai tam giác ABC và D DEF có kích thước như hình vẽ: A 0 88 60 66 44 600 33 B C E F
  5. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI D AA D 1.b)1.b) –– SHDSHD –– TRTR 6969 4 600 4 600 3 8 66 BB CC EE FF - Đo BC = 3,6 cm EF = 7,2 cm * Dự đoán: ABC∽ DEF (c.c.c)
  6. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. Định lí: NếuNếu haihai cạnhcạnh củacủa tamtam giácgiác nàynày tỉtỉ lệlệ vớivới haihai cạnhcạnh củacủa tamtam giácgiác kiakia vàvà haihai gócgóc tạotạo bởibởi cáccác cặpcặp cạnhcạnh đóđó bằngbằng nhau,nhau, thìthì haihai tamtam giácgiác đóđó đồngđồng dạng.dạng. A ABC và A’B’C’ A’ GT A’B’C’∽ ABC B KL A’B’C’∽ ABC C B’ C’
  7. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 2.b) A A' M N B C B' C' Phương pháp chứng minh: Bước 1: - Dựng tam giác thứ ba ( AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất ( ABC). Bước 2: - Chứng minh: tam giác thứ ba ( AMN) bằng tam giác thứ hai ( A’B’C’). Từ đó, suy ra A’B’C’ đồng dạng với ABC.
  8. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Câu Câu 3. 3. Hai Hai tam tam giác giác ABC ABC và và DEF DEF có có đồng đồng dạng dạng không không vì vì sao?sao? A D 4 600 4 600 3 8 66 Trả lời: B C E F Xét ABC và DEF có:  ABCABC∽∽ DEFDEF (c.g.c)(c.g.c)
  9. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 2.2. c)c) ÁpÁp ddụụngng HãyHãy chỉchỉ rara cáccác cặpcặp tamtam giácgiác đồngđồng dạngdạng vớivới nhaunhau từtừ cáccác tamtam E giácgiác sau:sau: Q A 44 33 22 0 0 3 70 70 757500 B C D 66 F P 5 R a) b) c) Trả lời: * ABCABC∽∽ DEF vì cóDEF vì có:: * DEF không đồng dạng với DEF không đồng dạng với PQR vì:PQR vì:  ABC không đồng dạng với PQR
  10. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 1 – SHD – Tr 71Bài 1 – SHD – Tr 71 a) Vẽ tam giác ABC có góc BAC= 500, AB = 5 cm, AC = 7,5 cm. b) Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Giải A 22 00 Xét ∆AED và ∆ABC có: 33 50 E 7,57,5 55 D Góc A chung ∆AED ∆ABC (c.g.c) B C
  11. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Ghi nhớ Hai cặp cạnh tỉ lệ Hai tam giác đồng dạng với nhau Cặp góc xen giữa hai cặp cạnh đó bằng nhau
  12. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp đồng dạng thứ hai ? với trường hợp bằng nhau thứ hai(c-g-c) của hai tam giác? Giống: Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa. Khác nhau: Trường hợp đồng dạng Trường hợp bằng thứ hai nhau thứ hai (c.g.c) - Hai cạnh của tam giác này - Hai cạnh của tam giác tỉ lệ với hai cạnh của tam này bằng hai cạnh của giác kia tam giác kia
  13. TIẾT 43, 44. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc các định lí, hiểu được cách chứng minh định lí. 2. Bài tập về nhà C.Bài 2- SHD – tr 71 và 50% bài tập SBT 3. Đọc trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba”.