Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Trường THCS Hồng Hà

ppt 23 trang buihaixuan21 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Trường THCS Hồng Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Trường THCS Hồng Hà

  1. HÌNH HỌC 8 Tam giác AMN có đồng dạng với tam giác ABC không? Vì sao?
  2. HÌNH HỌC 8 Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ sau?
  3. HÌNH HỌC 8 Vậy không cần đo độ dài các cạnh ta có thể nhận biết hai tam giác đồng dạng hay không?
  4. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ Ở NHÀ HÌNH HỌC 8 - Chuẩn bị hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau. - Hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không?
  5. HOẠT ĐỘNG NHÓM HÌNH HỌC 8 Bài toán Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với . Chứng minh
  6. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 1. Định lí Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
  7. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?1 (SGK trang 78) Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích? M A D N P B a) C E b) F c) A’ D’ M’ B’ d) C’ E’ e) F’ N’ f) P’
  8. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng Bài tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Stt Câu Đúng Sai 1 Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau Đ Hai tam giác cân có một cặp góc bằng nhau thì 2 đồng dạng với nhau S 3 Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau Đ
  9. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?2 (SGK trang 79) Cho hình vẽ sau, biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và . a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu A tam giác? Có cặp tam giác nào đồng x dạng với nhau không? 4,5 3 D b) Hãy tính các độ dài x và y y ( AD = x, DC = y). B C c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.
  10. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?2 (SGK trang 79) Cho hình vẽ sau, biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và . a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu A x tam giác? 4,5 Có cặp tam giác nào đồng dạng 3 D với nhau không? y B C
  11. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?2 (SGK trang 79) Cho hình vẽ sau, biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và . A b) Hãy tính các độ dài x và y x ( AD = x, DC = y). 4,5 3 D y B C
  12. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?2 (SGK trang 79) Cho hình vẽ sau, biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và . c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. A Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC 2 4,5 và BD. 3 D 2,5 B C
  13. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 Bài tập 2: Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BH.BE = BD.BC = BF.BA Gợi ý: Chứng minh: BH.BE = BD.BC
  14. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 Bài tập 2: Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BH.BE = BD.BC = BF.BA Gợi ý: Chứng minh: BD.BC = BF.BA
  15. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 Bài tập 2: Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BH.BE = BD.BC = BF.BA b) Chứng minh: BC2 = BH.BE + CH.CF Gợi ý: b) BC2 = BH.BE + CH.CF ⇑ ⇑ BH.BE = BC.BD CH.CF = BC.DC (theo câu a)
  16. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
  17. X? 1,5m 2m 0,5m
  18. C x? A B
  19. trß ch¬I “¤ CH÷” 1 2 3 4 5 6 H ÌI N H Đ ÔỒ N G D AẠ N G
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba. - Hoàn thành các bài tập đề xuất. - Làm các bài tập 35, 36, 37 SGK trang 79; bài tập 39, 40 SBT trang 93. - Các nhóm tìm hiểu thêm các ứng dụng của tam giác đồng dạng trong thực tế. - Xem lại ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác và chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.
  21.      Trường THCS Hồng Hà