Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

ppt 7 trang buihaixuan21 9342
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_49_luyen_tap_cac_truong_hop_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

  1. TIẾT 49: LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
  2. I- NHẮC LẠI KIẾN THỨC Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông TH1: Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. TH2: Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. TH3: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. Các định lý: - Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng
  3. II- BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 46 Tr84 SGK Trên hình 50 hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng. Viết các tam giác này theo thứ tự các đỉnh tương ứng và giải thích vì sao chúng đồng dạng? Giải
  4. Bài 50 Tr84 SGK Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đất có độ dài là 36,9m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,62m. Tính chiều cao của ống khói (h.52) Giải GT KL AB = ?
  5. Giải GT KL AB = ? Giả sử thanh sắt là A’B’, có bóng là A’C’. + Vì ống khói và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A’B’C’ đều là tam giác vuông +Vì cùng một thời điểm nên tia sáng tạo với mặt đất các góc bằng nhau
  6. Giải GT 9 KL SAMH = ?
  7. III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc các định lý về hai tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 2. Xem lại các bài tập đã làm 3. Tiết sau: Ôn tập chương III