Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_9_doi_xung_truc_nam_hoc_2019_2.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2019-2020
- Welcome to my class Giáo viên: Trần RoAl. Năm học: 2019-2020
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn AA’. Trả lời: Đường trung trực củaAđoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó. d H A/
- Tiết 09
- Tiết 9, Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC Ta gọi A’ là điểm đối xứng với 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: điểm A qua đường thẳng d, A là ? 1 A điểm đối xứng với điểm A’ qua đường thẳng d, hai điểm A và A’ là B hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d . d A' ?.Vậy hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d khi nào? Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với Nếu B d. Tìm điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường B qua d ? trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
- Tiết 9, Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: * Hai đoạn thẳng AB và A’B’ ? 1 gọi là hai đoạn thẳng đối * Định nghĩa: (sgk) xứng với nhau qua đường * Quy ước: (sgk) thẳng d. 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: ?2. Cho dường thẳng d và đoạn thẳng AB. ?.Vậy hai hình được gọi là + Vẽ điểm A’đối xứng với A qua d. đối xứng với nhau qua đường + Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d. thẳng d khi nào? + Lấy điểm C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối Định nghĩa: Hai hình gọi là xứng với C qua d. đối xứng với nhau qua đường + Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thẳng d nếu mỗi điểm thuộc thuộc đoạn thẳng A’B’. B hình này đối xứng với một C điểm thuộc hình kia qua A đường thẳng d và ngược lại. d * Đường thẳng d gọi là trục A’ đối xứng của hai hình đó. C’ B’
- Tiết 9, Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: Định nghĩa: (SGK) Ta có: +Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua trục d. d +Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với A A' nhau qua trục d. +Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau B B' qua trục d. +Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với C C' nhau qua trục d. d * Nếu hai đoạn thẳng (góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. * Hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua trục d . H H’
- d A d A’ B B’ H H’ C C’ F F/ d
- Tiết 9, Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC ? 4 Mỗi hình sau có bao nhiêu 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: trục đối xứng? ? 1 * Định nghĩa: (sgk) A H B * Quy ước: (sgk) 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: ? 2 * Định nghĩa: (sgk) 3. Hình có trục đối xứng: ?* 3ĐịnhCho nghĩatam giác: ĐườngABC cânthẳngtại A,d gọiđườnglà trụccao AHđối. D K C Tìmxứnghìnhcủa đốihìnhxứngH nếuvới điểmmỗi cạnhđối xứngcủa tamvới giácmỗi ABCđiểmquathuộcAHhình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. Ta nói hình H có trục đối xứng. * Định lí: Đường thẳng đi A qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. B H C
- Bài tập 37 (SGK): Tìm các hình có trục đối xứng trên hình sau:
- Hướng dẫn về nhàà * Học thuộc các định nghĩa. * Tập vẽ hình. * Làm bài tập 36; 39; 40 và 42 (SGK).