Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 3: Luyện tập Góc nội tiếp - Nguyễn Thị Mai

pptx 6 trang buihaixuan21 5920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 3: Luyện tập Góc nội tiếp - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_3_bai_3_luyen_tap_goc_noi_ti.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 3: Luyện tập Góc nội tiếp - Nguyễn Thị Mai

  1. TOÁN 9 LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP GV: Nguyễn Thị Mai Trường : THCS Liên Giang Điện thoại: 0385760178 Email: hoamai0470@gmail.com
  2. LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP I: KIẾN THỨC CẦN NHỚ 3. Hệ quả: Trong một đường tròn: D A 1. Định nghĩa: a) Các góc nội tiếp bằng Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên nhau chắn các cung bằng F đường tròn và hai cạnh chứa hai dây nhau . B cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc được gọi b) Các góc nội tiếp cùng A' C E là cung bị chắn. chắn một cung hoặc chắn A A các cung bằng nhau thì bằng nhau. C O C B A B c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc 2. Định lí: bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn O Trong một đường tròn, số đo của một cung. B góc nội tiếp bằng nửa số đo cung C bị chắn. A d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. C B O
  3. LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP II. LUYỆN TẬP Bài 1: Cho 2 đường ròn (O) và (O/) cắt nhau tại A và D.Vẽ các đường kính AC và AB của 2 đường tròn đó. Chứng minh 3 điểm B, C, D thẳng hàng. *) Phân tích lập sơ đồ chứng minh Lời giải: B, D, C thẳng hàng +) Có góc ADC là góc nội tiếp chắn nửa (O) đường kính AC góc ADC = 900 ( Hệ quả góc nội tiếp) (1) => Góc BDC = 1800 +) Có góc ADB là góc nội tiếp chắn nửa (O/) đường kính AB góc ADB = 900 ( Hệ quả góc nội tiếp) (2) => +) Từ (1) và (2) => 0 góc ADC + góc ADB = 1800 góc ADC + góc ADB = 180 Góc BDC = 1800 => Nên C, B, D thẳng hàng (Đpcm) góc ADC = 900 ; góc ADB = 900 Hệ quả góc nội tiếp
  4. LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP BÀI 21 (SGK) Tr 76 *) Phân tích lập sơ đồ chứng minh Lời giải: ∆BMN cân tại B +) Có góc BMN là góc nội tiếp chắn cung AnB của (O) +) Có gócBNM là góc nội tiếp chắn cung AmB của (O/) => Góc BMN = góc BNM +) Mà cung AnB = cung AmB ( Vì (O) và (O/) bằng nhau ) => Góc BMN = góc BNM ( Hệ quả góc nội tiếp) => Hệ quả góc nội tiếp => ∆ BMN cân tại B (Đpcm)
  5. LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP BÀI 22 (SGK) Tr 76 C Chứng minh: MA2 = MB.MC M +) Có AC là tiếp tuyến của (O) tiếp điểm A (gt) AC ⊥ AO tại A AC ⊥ AB tại A A B O ∆ ABC vuông tại A +) Có góc AMB là góc nội tiếp chắn nửa (O) đường kính AB Góc AMB = 900 AM ⊥ BC tại M +) Xét ∆ ABC vuông tại A có AM ⊥ BC tại M (cmt) => MA2 = MB.MC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (Đpcm)
  6. LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP Bài tập 23: (Sgk -76) a) Trường hợp điểm M nằm trong đường tròn (O): b) Trường hợp điểm M nằm ngoài đường tròn (O): Chứng minh: MA.MB = MC.MD VỀ NHÀ: +) Xét ∆ AMC và ∆ DMB có : 1. HỌC THUỘC LÝ THUYẾT Góc AMC = DMB ( 2 góc đối đỉnh) 2. XEM LẠI CÁC BÀI ĐÃ CHỮA Góc ACM = DBM ( 2 góc nôi tiếp cùng chắn cung AD của (O) 3. LÀM TIẾP BÀI 23b SGK tr76 ∆ AMC ~ ∆ DMB (g.g) 4. LÀM BÀI TẬP TƯƠNG TỰ TRONG SBT AM MC => = DM MB => MA.MB = MC.MD (Đpcm)