Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 58: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn - Trần Ngọc Tài

ppt 10 trang buihaixuan21 2710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 58: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn - Trần Ngọc Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_58_dien_tich_hinh_tron_hinh_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 58: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn - Trần Ngọc Tài

  1. Giáo viên: TRẦN NGỌC TÀI Trường THCS Nguyễn Trãi
  2. 1. Viết công thức tính độ dài đường tròn. Áp dụng: Tính độ dài đường tròn bán kính 7cm C = 2 R = d (C: độ dài đường tròn; R: bán kính; d: đường kính) Độ dài đường tròn bán kính 7cm là: C = 2 R = 2 .7 = 14 (cm). 2. Viết công thức tính độ dài cung tròn. Áp dụng: Tính độ dài cung tròn 900, bán kính15cm Rn = 180 (l độ dài cung tròn; R: bán kính; n: số đo cung) Độ dài cung tròn 900, bán kính15cm là: Rn .15.90 = = =7,5 (cm) 180 180
  3. Tiết 58: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN 1) Công thức tính diện tích hình tròn Bài 78/SGK/98: Bán kính chân đống cát hình 2 S = R tròn là: O R • S: diện tích hình tròn C = 2 R R: bán kính C 12 6 R = = = (m) Bài 77/SGK/98: Tính diện tích hình 22 tròn nội tiếp một hình vuông cạnh 4cm. Diện tích chân đống cát là: Giải: 2 4 cm 2 6 SR= =  Ta có: d = 4cm d4 36 36 R = = = 2 (cm) S=  = (m2 ) 22 2 Diện tích hình tròn là: S = R2 = .22 = 4 (cm2)
  4. Tiết 58: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN 1) Công thức tính diện tích hình tròn Giải: Ta có: S = R2 2 a) Khi bán kính tăng gấp đôi thì S = R 2 2 R ta có: S1 = (2R) = 4 R = 4S O• S: diện tích hình tròn Vậy bán kính tăng gấp đôi thì R: bán kính diện tích hình tròn tăng 4 lần b) Khi bán kính tăng gấp ba thì Bài 81/SGK/98: Diện tích hình tròn ta có: S = (3R)2 = 9 R2 = 9S thay sẽ thay đổi thế nào nếu: 2 Vậy bán kính tăng gấp ba thì a) Bán kính tăng gấp đôi? diện tích hình tròn tăng 9 lần b) Bán kính tăng gấp ba? c) Khi bán kính tăng k lần (k > c) Bán kính tăng k lần (k > 1)? 1) thì ta có: 2 2 2 2 S3 = (kR) = k R = k S O R O kR Vậy bán kính tăng k lần (k > 1) 2 S = R2 S = ? thì diện tích hình tròn tăng k lần
  5. Tiết 58: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN 1) Công thức tính diện tích hình tròn [?] Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống ( ) trong dãy S = R2 lập luận sau: O R • S: diện tích hình tròn Hình tròn bán kính R (ứng với 2 R: bán kính cung 3600) có diện tích là .R 2) Cách tính diện tích hình quạt tròn Vậy hình quạt tròn bán kính R, 2 a) Khái niệm: R cung 10 có diện tích là: B 360 R Hình quạt tròn OAB, O n0 Hình quạt tròn bán kính R, tâm O, bán kính R, 2 0 Rn cung n . cung n0 có diện tích S = A 360 b) Công thức: Rn2 Rn R R Rn2 R S = == S = hay S = 360 180 2 2 360 2 S: diện tích hình quạt tròn; R: bán kính; n: số đo cung; l : độ dài cung n0 02:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0001:1100:11
  6. Tiết 58: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN 1) Công thức tính diện tích hình tròn Bài 79/SGK/98: Tính diện tích một hình quạt tròn có bán kính S = R2 6cm, số đo cung là 360. R O• S: diện tích hình tròn A R = 6cm R: bán kính 6 360 n = 36 2) Cách tính diện tích hình quạt tròn O B a) Khái niệm: S =? B R Hình quạt tròn OAB, O n0 tâm O, bán kính R, Giải: cung n0. Diện tích hình quạt tròn là: A Rn2 62 .36 b) Công thức: S = = Rn2 R 360 360 S = hay S = 2 360 2 S= 3,6 (cm ) S: diện tích hình quạt tròn; R: bán kính; n: số đo cung; l : độ dài cung n0
  7. Bài 80/SGK/98: Một vườn cỏ hình chữ nhật ABCD có AB = 40m, AD = 30m. Người ta buộc hai con dê ở hai góc vườn A, B. Có hai cách buộc: - Mỗi dây thừng dài 20m. - Một dây thừng dài 30m và dây thừng kia dài 10m. Hỏi với cách buộc nào thì diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn? A B D C
  8. Cách buộc thứ nhất: Mỗi dây Cách buộc thứ hai: Một dây thừng dài thừng dài 20m. 30m và dây kia dài 10m. 20m 20m 30m 10m A B A B 30m 30m 40m C D D 40m 40m C Giải: Gọi S1 là phần diện tích cỏ cả hai con dê có thể ăn được theo cách buộc thứ nhất, ta có: .202 .90 S= 2  = 200 (m2 ) 1 360 Gọi S2 là phần diện tích cỏ cả hai con dê có thể ăn được theo cách buộc thứ hai:, ta có: .3022 .90 .10 .90 S= + = 250 (m2 ) 2 360 360 Vì S2 > S1 nên với cách buộc thứ 2 diện tích cỏ mà cả hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn.
  9. ✓ Học thuộc công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. ✓ Làm bài tập 82, 83, 84, 85, 86/ SGK.
  10. QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Chào tạm biệt