Bài giảng Hóa học 9 - Bài 41: Nhiên liệu

ppt 19 trang phanha23b 22/03/2022 5830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Bài 41: Nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_bai_41_nhien_lieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 9 - Bài 41: Nhiên liệu

  1. GIẢI Ô CHỮ BÍ MẬT 1 H1 O2 P3 C4 H5 A6 T7 H8 U9 10U 11C 12O 2 1E 2T 3I 4L 5E 6N 3 A1 X2 E3 T4 5I L6 E7 N8 4 B1 2E N3 4Z 5E N6 5 M1 E2 T3 A4 N5 NH EH II NÊ NI EL NI UỆ LU LàMột hợpChất hidrocacbon chất khí củađược cacbon ởcó điều trạng cấu chế ( tạo tháitrừ từ vòng CO, khícanxi có CO3 liêncacbuatrong, H kết CObùn đôi Chất được dùng để điều chế Polietilen2 2 3 và các muốivà 3 cacbonatao, liên biogas, kết và đơn kimnước mỏ xenloại dầu kẽ) nhau
  2. BÀI 41. NHIÊN LIỆU I. Khái niệm NHIÊN LIỆU II. Phân loại III. Cách sử dụng hiệu quả
  3. Bài 41. NHIÊN LIỆU • I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
  4. Bài 41. NHIÊN LIỆU • I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. - Nhiên liệu có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất.
  5. Bài 41. NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? Nhiên liệu rắn dựa vào trạng thái Nhiên liệu Nhiên liệu lỏng Nhiên liệu khí
  6. Bài 41. NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? Than gầy (>90%C) Than mỡ, than non (70-80%C) Than mỏ Nhiên liệu rắn Than bùn (<60%C) Gỗ Dùng làm chất đốt, làm nhiên liệu trong công nghiệp,
  7. Bài 41. NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, Nhiên liệu khí Dùng trong đời sống và công nghiệp.
  8. Bài 41. NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? kJ/kg Hình 4.22. Năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu thông thường.
  9. Bài 41. NHIÊN XeLIỆU máy I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? chạy bằng II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ khíTHẾ NÀO? biogas Máy phát điện chạy bằng khí biogas Xe máy chạy bằng khí tự nhiên
  10. Nguồn nhiên Bài 41. NHIÊN LIỆU liệu có phải là vô tận không? Khi nhiên liệu cháy không toàn toàn sẽ gây ra hậu quả gì?
  11. Bài 41. NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? Khi cơm đã sôi, đun ở hình ảnh nào là phù hợp? Chồng giận thì vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê a b
  12. Bài 41. NHIÊN LIỆU I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? Cung cấp đủ không khí (O2) Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên Sử dụng hiệu quả nhiên liệu liệu với không khí Điều chỉnh lượng nhiên liệu phù hợp
  13. Là chất cháy được, khi cháy có tỏa I. KHÁI NIỆM nhiệt và phát sáng 1. Nhiên liệu rắn II. PHÂN LOẠI 2. Nhiên liệu lỏng 3. Nhiên liệu khí) NHIÊN LIỆU Đủ không khí (O2) Tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí III. CÁCH SỬ DỤNG HIỆU QUẢ Điều chỉnh lượng nhiên liệu cháy phù hợp
  14. BÀI TẬP Bài tập 1. Những chất được sử dụng làm nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp: A. xăng, củi, H2, S. B. dầu điezen, xăng, H2, khí thiên nhiên. C. dầu hỏa, CO2, H2, củi. D. than gầy, gỗ, xăng, khí thiên nhiên, N2.
  15. BÀI TẬP Bài tập 2. Trong số các nhiên liệu sau, nhiên liệu dễ đốt cháy hoàn toàn nhất là A. xăng. B. dầu điezen. C. củi. D. khí metan
  16. BÀI TẬP Bài tập 3. Khi đốt các nhiên liệu sau, loại ít gây ô nhiễm môi trường nhất là A. xăng. B. than đá. C. khí hidro. D. khí thiên nhiên
  17. BÀI TẬP Bài tập 4/132 sgk. Trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
  18. BÀI TẬP Bài tập 6. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 mol Etilen và Axetilen lần lượt là 1400 và 1310 kJ/mol. Vì sao người ta lại sử dụng axetilen làm nhiên liệu trong đèn xì oxi - axetilen mà không dùng etilen? Hướng dẫn Quan sát PTHH: C2H2 + O2 2CO2 + H2O C2H4 + O2 2CO2 + 2H2O
  19. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện bài tập 3, 4/132 sgk. - Chuẩn bị cho giờ sau: Hoàn thiện bảng tổng kết/133 sgk. - Chia sẻ và giải thích với mọi người trong gia đình em về cách sử dụng nhiên liệu để đun nấu, sưởi ấm sao cho an toàn, tiết kiệm và hiệu quả và góp phần bảo vệ môi trường sống.