Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

ppt 21 trang phanha23b 22/03/2022 5830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_9_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

  1. Thảo luận theo nhóm: (3 phút) 3210 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121009080706050403020111 Tiến hành thí nghiệm, quan sát. Nêu hiện tượng và nhận xét thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Nhận xét thí nghiệm 1. Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH vào mẩu giấy quỳ tím 2. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH
  2. Thảo luận theo nhóm: Quan sát thí nghiệm Nêu hiện tượng và nhận xét thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Nhận xét thí nghiệm 1. Nhỏ 1 giọt dung Các dd bazơ (kiềm) Quỳ tím dịch NaOH vào mẩu đổi màu quỳ tím thành xanh giấy quỳ tím thành màu xanh 2. Nhỏ vài giọt dung Phenolphtalein Các dd bazơ (kiềm) dịch phenolphtalein không màu đổi màu dd vào dung dịch thành màu đỏ phenolphthalein NaOH không màu thành đỏ
  3. Vận dụng Bài tập 1: t Có những bazơ sau: Fe(OH)k3 ; KOH ;t Ca(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ? ĐÁP ÁN - Những bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ là: KOH; Ca(OH)2
  4. Bài tập 2: Em hãy nêu phương pháp nhận biết 3 lọ hóa chất đựng các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, NaCl, HCl Giải Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự. Bazơ tan Muối Axit Mẫu thử NaOH NaCl HCl Thuốc thử Quỳ tím Xanh _ Đỏ
  5. Nước DungDung dịchdịch bazơbazơ OxitOxit axit Oxit bazơ
  6. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập thành PTHH: Ca(OH) 3 2 + P2O5 Ca3 (PO4)2 + 3 H2O CO 2NaOH + .2 Na2CO3 + H2O
  7. Quỳ tím Axit Kim loại Oxit bazơ BazơBazơ Muối
  8. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập thành PTHH: 2Fe(OH) 3 + 3 H2SO4 Fe2 (SO4)3 + 6 H2O HCl KOH + . KCl + H2O
  9. Quan sát thí nghiệm Nêu hiện tượng và nhận xét thí nghiệm Tiến hành Nhận xét thí nghiệm Hiện tượng 3. Đun nóng ống Cu(OH)2 nghiệm có chứa màu xanh lơ Các bazơ (không tan) Cu(OH)2 trên ngọn lửa chuyển thành bị nhiệt phân hủy đèn cồn màu đen thành oxit và nước CuO
  10. TỔNG KẾT Tác dụng với muối
  11. Trò chơi giải ô chữ Câu 1. Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan
  12. Trò chơi giải ô chữ Câu 1: Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan B I N H I £ T P H ¢ N H U Y Thời gian Hết100123456789 giờ
  13. Trò chơi giải ô chữ Câu 1: Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan B Ị N H I Ệ T P H ¢ N H Ủ Y
  14. Trò chơi giải ô chữ Câu 2: Từ gồm 4 chữ cái chỉ chất tác dụng được với cả bazơ tan và bazơ không tan Thời gian Hết100123456789 giờ
  15. Trò chơi giải ô chữ Câu 2: Từ gồm 4 chữ cái chỉ chất tác dụng được với cả bazơ tan và bazơ không tan a x i t
  16. THẢOTHẢO LUẬNLUẬN NHÓMNHÓM (2(2 phút)phút) Bài tập 2 SGK/ 25: k t t Có các chất sau: Cu(OH)2 ; NaOH; Ba(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào: a/ Tác dụng được với dung dịch HCl? b/ Bị nhiệt phân hủy? c/ Tác dụng với CO2 ? d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh? Viết các phương trình hóa học. Nhóm 1, 3: Câu a, b Nhóm 2, 4 : Câu c, d
  17. ĐÁP ÁN a/ Tác dụng được với dung dịch HCl: 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O HCl + NaOH NaCl + H2O 2HCl +Ba(OH)2 BaCl2 +2H2O b/ Bị nhiệt phân hủy: to Cu(OH)2 CuO + H2O c/ Tác dụng với CO2 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH; Ba(OH)2
  18. -Đối với tiết học này: + Xem lại TCHH của Bazơ tan và không tan + BTVN: 1, 2, 3, 5/25 SGK Hướng dẫn BT5 SGk tr.25 a) B1: Viết phương trình phản ứng của Na2O với H2O B2: Tính theo sơ đồ: b) B1: Viết phương trình phản ứng của NaOH + H2SO4 B2: Tính theo sơ đồ: - Đối với tiết học sau: đọc trước Phần A – Bài: Một số bazơ quan trọng. Xem kỹ phần sản xuất NaOH.