Bài giảng Hóa học Khối 9 - Tiết 58: Chất béo

ppt 23 trang Hải Phong 17/07/2023 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 9 - Tiết 58: Chất béo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_9_tiet_58_chat_beo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 9 - Tiết 58: Chất béo

  1. Kiểm tra bài cũ Viết các phương trình hóa học để thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3)CH COOC H C2H4 C2H5OH CH3COOH 3 2 5
  2. Tiết 58 - Bài 47: CHẤT BÉO
  3. Bài 47: CHẤT BÉO I. Chất béo có ở đâu? - Chất béo có nhiều trong mô mỡ động vật, còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt. Đậu phộng Vừng (mè) Dầu thực vật Mỡ lợn Dừa
  4. Các chất béo có nhiều trong cơ thể của người và động vật với hàm lượng khác nhau Tên các bộ phận Chất béo (tính theo % trọng lượng mỡ tươi) Gan người 3,5 – 5,5 Gan bò rừng 4,5 – 6 Gan gà 2,5 – 5 Cơ người 0,8 – 2 Máu người 0,55 – 0,9 Sữa người 3,5 – 3,9 Sữa bò 3 -4 Lá cây 0,1 – 0,5 thân cây 0,1 – 0,3 hạt ngũ cốc 0,1 – 0,7
  5. I. Chất béo có ở đâu? - Chất béo có nhiều trong mô mỡ động vật còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt. II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào? 1. Thí nghiệm: Chất béo có tính chất vật lí quan trọng nào?
  6. I. Chất béo có ở đâu? II. Chất béo có những tính chất BT: Hãy chọn những vật lí quan trọng nào? phương pháp có thể 1. Thí nghiệm: làm sạch vết dầu ăn 2. Kết luận: dính vào quần áo. *Chất Béo nhẹ hơn Nước, a. Giặt bằng nước. không tan trong Nước, tan b. Giặt bằng xà phòng. được trong Benzen, Xăng, Dầu 0 Hỏa c. Tẩy bằng cồn 96 . d. Tẩy bằng giấm. e. Tẩy bằng xăng. Giải thích sự lựa chọn đó ?
  7. I. Chất béo có ở đâu? II. Chất béo có những tính chất • Nước không hoà tan vật lí quan trọng nào? dầu ăn . 1. Thí nghiệm: • Chọn phương pháp 2. Kết luận: b,c,e . Vì xà phòng, *Chất béo nhẹ hơn nước, cồn 960, xăng hoà tan không tan trong nước, tan được dầu ăn. được trong Benzen, Xăng, dầu hoả • Không chọn câu d vì: giấm tuy hoà tan được dầu ăn nhưng nó lại có tính axit gây phá huỷ quần áo.
  8. Các chất béo (dầu, mỡ) không tan trong nước dễ gây ô nhiễm môi trường. Dầu, mỡ động thực vật để lâu ngày ngoài không khí thường có mùi, vị khó chịu người ta gọi là “sự ôi mỡ”. Nếu không được xử lí tốt mà thải trực tiếp ra môi trường sẽ bị ô nhiễm. Nước thải từ các cơ sở giết mổ heo có chứa nhiều chất béo gây ô nhiễm nước
  9. III.Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
  10. CTCT của glixerol : Viết gọn : CH2 – CH – CH2 | | | C3H5(OH)3 OH OH OH CT chung axit béo: R – COOH R- có thể là C17H35- , C17H33- , C15H31- ,
  11. C2H5OH + CH3COOH H2SO4đặc CH3COOC2H5 + H2O (rượu ) (axit) Este C3H5(OH)3 (R-COO) C H (Glixerol) 3 3 5 (Chất béo) R- COOH (axit béo) Hỗn hợp nhiều este Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
  12. I. Chất béo có ở đâu? II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào? III.Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào? Chất béo là hỗn hợp nhiều este của Glixerol với các axit béo. • Công thức chung là (R – COO)3C3H5.
  13. III.Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào? Ví dụ CT các axit béo CT các este của chất béo CT glyxerol CT C H COOH C 17 35 (C17H35COO)3C3H5 3 H (Axit stearic) ( tristearin ) 5 (OH) C17H33COOH (C17H33COO)3C3H5 (triolein) 3 (Axit oleic) C15H31COOH (C15H31COO)3C3H5 (Axit panmitic ) (tripanmitin) Từ công thức chung của chất béo (R-COO)3C3H5 Hãy viết công thức các este của chất béo tương ứng với axit béo và glyxerol trong bảng trên?
  14. I. Chất béo có ở đâu? II. Chất béo có những tính chất Dầu mỡ dùng để bôi vật lí quan trọng nào? trơn các động cơ ( xe, máy) III.Chất béo có thành phần có phải là chất béo không? và cấu tạo như thế nào? Vì sao? Công thức chung chất béo là: (R-COO) C H . Dầu mỡ bôi trơn các động cơ ( xe, 3 3 5 máy) không phải là chất béo
  15. Dầu mỡ thực phẩm(chất béo) Dầu mỡ bôi trơn máy * Về thành phần * Về thành phần - Dẫn xuất của hiđrocacbon - Hiđrocacbon - Có chứa 3 nguyên tố C,H,O- - Có chứa 2 nguyên * Về cấu tạo tố C,H - Là các este của glyxerol * Về cấu tạo và các axit béo có công thức - Là những hiđrocacbon có chung là (R-COO)3C3H5. công thức chung là CxHy IV.Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
  16. 1.Phản ứng thủy phân trong dung dịch axit ( phản ứng thủy phân) 0 (RCOO) C H 3 H O t C H (OH) 3 RCOOH 3 3 5 + 2 axit 3 5 3 + Glixerol Axit béo 0 (C H COO) C H + 3H O t C H (OH) + 3C H COOH 17 35 3 3 5 2 axit 3 5 3 17 35 t0 (C H COO) C H C H (OH) + 3C H COOH 15 31 3 3 5 + 3 H2O axit 3 5 3 15 31
  17. 2. Phản ứng thủy phân trong dung dịch kiềm: (Phản ứng xà phòng hóa) t0 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3 RCOONa Glixerol HH Muối (thành phần chính của xà phòng) 0 (C H COO) C H t 17 35 3 3 5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa (C H COO) C H t0 15 31 3 3 5+ 3 NaOH C3H5(OH)3 + 3C15H31COONa
  18. Công nghiệp sản xuất xà phòng • Xà phòng hay xà bông là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ. Thành phần của xà phòng là muối natri hoặc kali của axít béo. Xà phòng được dùng dưới dạng bánh, bột hoặc chất lỏng. • Xà phòng trước kia được điều chế bằng cách cho chất béo tác dụng với kiềm bằng phản ứng xà phòng hoá. Sản phẩm tạo ra là muối natri hoặc kali của axit béo. Vì thế xà phòng được phân loại thành xà phòng cứng (chứa natri) và xà phòng mềm (chứa kali) Một số loai xà phòng được bán trên thị trường hiện nay
  19. V. ỨNG DỤNG 1. Ứng dụng của chất béo : Chống béo phì Năng lượng Ăn uống(kJ/g) điều độ Năng vận động Chất 40 béo Xà phòng Lạc Gà chiên Chất 20 đạm Chất 38 bột 19 17 Glixerol( glixerin) Dầu thực vậtBiểu đồ so sánh năngDừa lượng toả ra khi oxi hoá thức ăn
  20. V. ỨNG DỤNG Tại sao các chất 1. Ứng dụng của chất béo : béo như (mỡ sống) để lâu ngoài không khí có 2/ Cách bảo quản chất béo: mùi ôi? - Bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp. Đó là do tác dụng của - Cho vào chất béo 1 ít chất hơi nước, oxi và vi chống oxi hoá, hay đun khuẩn lên chất béo. chất béo (mỡ) với 1 ít muối ăn. Bài tập Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 178 kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 trong môi trường kiềm (NaOH). Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
  21. Giải: 178kg = 178000(g) t0 ⎯⎯ → (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 1 mol 3 mol 3 mol 1 mol 200 mol 600 mol Mà hiệu suất phản ứng là 90% nên: 183600 90 m= =165240( g ) = 165,24( kg ) C17 H 35 COONa( thuct ê) 100 m 178000 nm mC n H o M C l O g O N a = == =. = 6 = 0 0 . 3 0 6 1 8 3 6 0 0200( () ) ()C11 H 7 7 3 C 3 5 5 3 O 3 5 O C H M 890
  22. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * ĐỐI VỚI BÀI HỌC CỦA TIẾT HỌC NÀY • Học bài nắm được công thức chung , tính chất vật lý , tính chất hóa học của chất béo •Học bài và làm bài tập 1,2,4 trong SGK/ Trang 147 * ĐỐI VỚI BÀI HỌC CỦA TIẾT HỌC TIẾP THEO - Luyện tập : rượu etylic, axit axetic và chất béo - Tính chất hóa học của rượu , axit axetic và chất béo - Viết PTHH. Nhận biết chất. - Các nhóm chuẩn bị bài tập 1,2,3,4,7/ SGK trang 148, 149