Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 11: Bài luyện tập 2 - Bùi Thị Bích Ngân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 11: Bài luyện tập 2 - Bùi Thị Bích Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_11_bai_luyen_tap_2_bui_thi_bich.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 11: Bài luyện tập 2 - Bùi Thị Bích Ngân
- CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÓA HỌC 8 Gv: Bùi Thị Bích Ngân Trường: THCS Nguyễn Bá Loan
- * BÀI 11 :BÀI LUYỆN TẬP 2 I .KIẾN THỨC CẦN NHỚ . 1. Công thức hóa học: a . Đơn chất : - Công thức chung: An (n 0) b . Hợp chất : - Công thức chung : AxBy hoặc AxByCz (x,y,z 0) * Ý nghĩa của công thức hóa học . - Nguyên tố nào tạo ra chất. - Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. - Phân tử khối của chất.
- BÀI 11 :BÀI LUYỆN TẬP 2 2. Hóa trị: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử . a b Với hợp chất: AxBy - Quy tắc hóa trị : x.a = y.b *Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết: B1: Gọi hóa trị của nguyên tố . B2: Áp dụng quy tắc hóa trị để tìm hoá trị.
- * Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: a b B1: Viết công thức chung : AxBy B2: Viết biểu thức quy tắc hóa trị : x.a = y.b B3: Chuyển thành tỉ lệ : B4: Viết công thức hóa học đúng của hợp chất . *CHÚ Ý : a = b thì x = y = 1 a b thì: - a: b tối giản thì x = b , y = a . - a: b chưa tối giản thì x= b’, y= a’
- BÀI LUYỆN TẬP 2 CTHH Hóa trị CTHH của CTHH của Ý nghĩa Khái niệm Quy tắc đơn chất hợp chất Của CTHH về hóa trị hóa trị
- BÀI 11 :BÀI LUYỆN TẬP 2 II.BÀI TẬP Bài tập 1 : Viết công thức hóa học của những chất sau và cho biết đâu là đơn chất ,đâu là hợp chất ? A. Khí Amoniac , tạo nên từ 1N và 3H. B. Phot pho đỏ tạo nên từ P . C. Kim loại Magie tạo nên từ Mg. D. Canxi cacbonat tạo nên từ 1Ca , 1C , 3O . Đáp án: A . NH3 Hợp chất C. Mg Đơn chất B . P Đơn chất D. CaCO3 Hợp chất
- BÀI 11 -BÀI LUYỆN TẬP 2 Bài tập 2: Tính hóa trị của đồng, Photpho NTHH -Nhóm Hóa trị ,silic , sắt trong các công thức nguyên tử hóa học sau: (OH),Cl, (NO3) I O II a. Cu(OH)2 b. PCl5 Đáp án: a. Cu: có hóa trị II. c. Fe(NO3)3 b. P: có hóa trị V c. Fe: có hóa trị III d. SiO2 d. Si: có hóa trị IV
- BÀI 11 -BÀI LUYỆN TẬP 2 Thảo luận nhóm: Bài tập 3: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm: a. b. Kali liên kết với Canxi liên kết với Clo nhóm sunfat(SO4) c. Bari liên kết với nhóm nitrat ( NO3)
- BÀI 11 :BÀI LUYỆN TẬP 2 * KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI A,B,C,D ĐẦU CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG . 1. Dãy công thức nào sau đây là đơn chất : A. Cu, H O, N , Cl 2 2 2 C.Cu , Fe , Cl2 ,O2 B. H2O, NaCl , H2SO4 , NaOH D. Cl2 , O2 , Cu , H2O. 2.Dãy công thức nào sau đây là hợp chất : A. Cu , H2O , N2 , Cl2 C. H2SO4 , NaOH ,H2O, NaCl B .Cu , H O , NaCl , H SO 2 2 4 D. Na , S ,CaCO3 , P , K2O
- BÀI 11 :BÀI LUYỆN TẬP 2 Điền từ thích hợp điền vào chỗ Trong các câu sau : *- Với công thức hóa học FeO , Sắt (Fe) mang hóa trị là (II) - Với công thức hóa học Fe O , Sắt (Fe) mang hóa trị là * (III) 2 3 . (SO ) *- Với S (IV) và O(II) Công thức hóa học cần tìm là 2 (AlCl ) *- Với Al (III) và Cl (I) Công thức hóa học cần tìm là 3
- III. Hướng dẫn ôn tập kiểm tra 1 tiết 1.Lý thuyết: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, CTHH, hóa trị 2. Các bài tập vận dụng - So sánh sự nặng nhẹ của nguyên tử - Nêu ý nghĩa của CTHH - Tính hóa trị của nguyên tố trong CTHH - Lập CTHH, tính Phân tử khối - Xác định công thức đúng sai