Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất

pptx 17 trang Hải Phong 17/07/2023 1270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_12_su_bien_doi_chat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất

  1. CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  2. Những sự biến đổi chất sau thuộc loại hiện tượng nào?
  3. CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  4. QUAN SÁT HÌNH ẢNH Sự biến đổi của nước. (Rắn) (Lỏng) (Hơi) Chảy lỏng Bay hơi Đông đặc Ngưng tụ Nước đá Nước Nước sôi
  5. Sự biến đổi của gỗ Sự biến đổi của muối
  6. Thí nghiệm: Sự biến đổi của muối ăn - Cách tiến hành: + Hòa tan muối ăn vào nước trong bát sứ Dung dịch + Đun dung dịch muối ăn cho đến khi muối ăn dung dịch muối ăn bay hơi hết. - Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra. Vậy qua các thí nghiệm trên em có→ nhận Hiện xét gìtượng về sự vậtbiến lí đổi của các chất? Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu (chỉ có sự thay đổi về hình dạng, trạng thái, không sinh ra chất mới).
  7. Vận dụng Bài tập 1: Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng sau: a) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. b) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí lưu huỳnh đioxit). c) Hiện tượng sấm chớp. d) Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. Các hiện tượng vật lí là: a, c, d, do không có chất mới tạo thành.
  8. Thí nghiệm 1: Sắt bột tác dụng với lưu huỳnh bột Nhận xét trạng thái màu sắc của các hóa chất. Sắt bột Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
  9. Thí nghiệm 2: Dung dịch HCl tác dụng với kẽm (Zn) - Cách tiến hành: + Lấy 1 mẩu kẽm nhỏ vào ống nghiệm + Cho khoảng 3-5 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm đó - Quan sát hiện tượng xảy ra và điền vào PHT. Thí nghiệm 3: Dung dịch CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH - Cách tiến hành: + Cho khoảng 3-5 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm + Nhỏ vài giọt dung dịch CuCl2 vào ống nghiệm đó - Quan sát hiện tượng xảy ra và điền vào PHT.
  10. Vận dụng Bài tập 1: Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng sau: a) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. b) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí lưu huỳnh đioxit). c) Hiện tượng sấm chớp. d) Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. Các hiện tượng b) là hiện tượng gì? Vì sao?
  11. Hiện tượng vật lí Xác định các biến đổi trong các trường hợp Hiện tượng hóa học Hiện tượng hóa học
  12. Quá trình quang hợp là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích?
  13. 1. Lạc bị mốc là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích? 2. Hiện tượng “Ma trơi” có phải là hiện tượng hóa học không? 13
  14. Không tạo ra chất mới SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Có tạo ra chất mới
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm BT: 2, 3 (SGK/47), 12.2, 12.3, 12.4 (SBT). - Tìm hiểu thêm một số hiện tượng có trong tự nhiên, và cuộc sống hàng ngày xem chúng thuộc loại hiện tượng gì? - Ví dụ: a, Hiện tượng tuyết rơi. b, Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua. c, Về mùa hè thức ăn thường bị ôi, thiu. d, Vắt chanh vào nước đậu thấy nước đậu nổi váng. - Đọc trước bài: Phản ứng hóa học.