Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Nguyễn Thị Thanh Huy

ppt 17 trang Hải Phong 17/07/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Nguyễn Thị Thanh Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_12_su_bien_doi_chat_nguyen_thi_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Nguyễn Thị Thanh Huy

  1.   G D A Special Message Lớp: 8A4
  2. Chủ đề 8: Phản ứng hóa học Tiết 1. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huy Trường: THCS Nhơn Thọ
  3. CHƯƠNG 2
  4. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT HIỆN TƯỢNG HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ HÓA HỌC Làm thế nào để phân biệt được đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học?
  5. “EM LÀM NHÀ KHOA HỌC” Cùng tìm hiểu sự biến đổi của chất trong các thí nghiệm sau: 1. Sự biến đổi của nước 2. Em làm diêm dân 3. Cùng mẹ nấu ăn: Cô đường làm kẹo đắng 4. Nung hỗn hợp bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) Yêu cầu: */ Thí nghiệm 1 các nhóm đã tiến hành ở nhà→đại diện nhóm 1 lên báo cáo kết quả thí nghiệm. */ Thí nghiệm 2, 3 các em tiến hành theo nhóm. Mời đại diện nhóm bất kì lên trình bày kết quả. */ Thí nghiệm 5 theo dõi video. Các nhóm khác thảo luận, nhận xét và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình.
  6. CÁCH TIẾN HÀNH Thí nghiệm 2: Cho một ít muối ăn vào trong ống nghiệm, thêm một ít nước → Lắc cho muối trong ống nghiệm hòa tan thành dung dịch trong suốt → Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (cô cạn dung dịch). Quan sát Thí nghiệm 3: Cho một ít đường vào trong 2 ống nghiệm, ống 1 để đối chứng. Ống 2 → Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát Thí nghiệm 4: Trộn bột Fe và bột S theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng. Chia làm 2 ống nghiệm: + Ống 1: Đối chứng + Ống 2: → đưa vào gần 1 nam châm→Đun trên ngọn lửa đèn cồn→quan sát→để nguội, quan sát màu sắc, cho lại gần nam châm. Mời các em xem video
  7. Stt Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được 1 Sự biến đổi - Để nước vào ngăn đá (3h) →bỏ ra ngoài của nước (30p)→đun sôi (làm ở nhà) 2 Em làm diêm - Hòa tan muối ăn vào trong nước, khuấy cho tan dân hết →lấy 4÷5 giọt cho vào ống nghiệm, cô cạn - Cho 1 thìa nhỏ đường vào 2 ống nghiệm. 3 Cùng mẹ nấu + Ống 1: Dùng để đối chứng ăn + Ống 2: Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. - Trộn bột Fe và bột S theo tỉ lệ 7:4 về khối 4 Nung hỗn lượng. hợp bột sắt - Chia làm 2 ống nghiệm: (Fe) và bột + Ống 1: Đối chứng lưu huỳnh (S) + Ống 2: →đưa vào gần 1 nam châm→Đun trên ngọn lửa đèn cồn→quan sát→để nguội, quan sát màu sắc, cho lại gần nam châm
  8. Stt Thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Sự biến đổi 1 Nước đár) → Nước lỏng(l) → Hơi nước(h). Hiện tượng của nước vật lí Em làm diêm 3 - Muối ăn(r) →Dung dịch muối(l) → Muối Hiện tượng dân ăn(r) vật lí 4 Cùng mẹ nấu + Ống 1: Đường ở trạng thái rắn, có màu ăn trắng. Hiện tượng + Ống 2: đường chảy lỏng, ngả sang màu hóa học vàng rồi đậm dần→vàng nâu→đen (than), có hơi nước bám trên thành ống. 5 Nung hỗn hợp + Ống 1: Giữ nguyên như ban đầu bột sắt (Fe) và Hiện tượng + Ống 2: Sắt bị nam châm hút, khi đun bột lưu huỳnh hóa học hỗn hợp cháy sáng tạo chất rắn màu xám, (S) không bị nam châm hút như hỗn hợp ban đầu
  9. 1. Đốt than tổ ong 2. Bổ củi 3. Đốt củi 4. Bánh mì mốc 5. Qúa trình quang hợp 6. Xích xe đạp bị han gỉ 7. Thái nhỏ mướp đắng 9. Cắt vải may áo 8. Chuối xanh chín dần Nhóm 2
  10. Hãy nêu dấu Hiện tượng vật lí: là hiện hiệu để phân biệt tượng chất biến đổi mà hiện tượng vật lí vẫn giữ nguyên là chất ban và hiện tượng đầu hóa học? Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác 7/18/2023
  11. 1. Băng tan ở Bắc cực 2. Ống nước han gỉ 3. Đốt nhiên liệu trong các nhà máy và đốt rác thải bừa bãi Sự biến đổi chất có hại 4. Qúa trình quang hợp 5. Cưa, bào gỗ đóng bàn ghế 6. Lên men lactic làm sữa chua 7/18/2023 Sự biến đổi chất có lợi
  12. Sử dụng năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, phân loại và vất rác đúng nơi quy định 7/18/2023
  13. Tích cực trồng, chăm sóc cây xanh 7/18/2023
  14. Giữ vệ sinh trường, lớp, nơi cư trú 7/18/2023
  15. LUYỆN TẬP Bài 1: (5/SGK trang 51) : Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng . Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat ( chất có trong vỏ trứng ) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra . Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng . Bài 2: (6/SGK trang 51) Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than than và khí oxi. a. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi . b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng , biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit .
  16. Không tạo ra chất mới Có tạo ra chất mới 7/18/2023
  17. 7/18/2023