Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3 - Mai Thị Hồng Vân

ppt 23 trang Hải Phong 17/07/2023 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3 - Mai Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_17_bai_luyen_tap_3_mai_thi_hong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3 - Mai Thị Hồng Vân

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các sơ đồ phản ứng sau : t0 a. Fe + O2 > Fe3O4 b. Al2O3 + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2O Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. BÀI LÀM t0 a. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 3 : 2 : 1 b. Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 1 : 3 : 1 : 3 2
  2. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Sự biến đổi chất: Câu hỏi: Câu 1: Thế nào là hiện tượng vật lý? → Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Câu 2: Thế nào là hiện tượng hóa học? → Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. 4
  3. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Câu hỏi 1/ Sự biến đổi chất: Câu 3: Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? a. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu b. Thanh sắt bị gỉ sét. c. Đường nung nóng tạo thành than và nước d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa học a X b X c X d X 5
  4. Cửa sắt bị rỉ sét Sơn chống gỉ 6
  5. Mẹo vặt Dùng phèn chua để chữa vết gỉ trên nồi sắt. Nếu bạn thấy nồi sắt bị gỉ, hãy đổ vào trong nồi khoảng 1 lít nước sạch và 50g phèn chua, đun sôi 10 phút, dùng bàn chải hoặc giẻ cọ rửa. Với cách làm đơn giản như vậy, vết gỉ sắt sẽ được tẩy sạch. 7
  6. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Sự biến đổi chất: Câu hỏi 2/ Phản ứng hóa học: Câu 4: Thế nào là phản ứng hoá học? → Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 8
  7. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Sự biến đổi chất: Câu hỏi 2/ Phản ứng hóa học: Câu 5: Bản chất của phản ứng hóa học là chỉ diễn ra sự thay đổi nào sau đây? a. Số nguyên tử. b. Số nguyên tố c. Liên kết giữa các nguyên tử d. Nguyên tử khối 9
  8. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Sự biến đổi chất: Câu hỏi 2/ Phản ứng hóa học: Câu 6: Dấu hiệu nào sau đây nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: a. Có sự thay đổi trạng thái. b. Có sự thay đổi màu sắc. c. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng. d. Một trong số các dấu hiệu trên. 10
  9. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Câu hỏi 1/ Sự biến đổi chất: Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp trong 2/ Phản ứng hóa học: khung điền vào chỗ có dấu chấm 3/ Định luật bảo trong câu sau: toàn khối lượng: khối lượng; chất tham gia; sản phẩm Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khốikhối lượng lượng của của các các chất chất tham tham gia gia phảnphản ứng ứng bằng bằng tổng tổng khối khối lượng lượng củacủa các các chất chất sản sản phẩm. phẩm 11
  10. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Sự biến đổi chất: Câu hỏi 2/ Phản ứng hóa học: Câu 8: Có phản ứng xảy ra như sau: 3/ Định luật bảo A + B → C toàn khối lượng: Cho: mA = 3,1 (g), mC = 7,1 (g). Khối lượng mB là A. mB = 3 (g) B. mB = 4 (g) C. mB = 5 (g) D. mB = 6 (g). 12
  11. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Sự biến đổi chất: Câu hỏi 2/ Phản ứng hóa học: Câu 9: Khi cân bằng phương 3/ Định luật bảo trình hóa học chỉ cần thêm: toàn khối lượng: a. Hệ số 4/ Phương trình hóa b. Chỉ số học: c. Hoá trị d. Công thức 13
  12. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Sự biến đổi chất: Câu hỏi Câu 9: 2/ Phản ứng hóa học: Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ có dấu chấm 3/ Định luật bảo trong câu sau: toàn khối lượng: 4/ Phương trình hóa từng cặp chất; tỉ lệ học: →Phương trình hóa học cho ta biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất. trong phản ứng hóa học. 14
  13. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 II. Bài tập: Bài tập 1: (1 trang 60): Quan sát hình ảnh sau: H N H N H H H H Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết: a/ Tên các chất tham gia và tên sản phẩm của phản ứng? - Tên các chất tham gia: Khí nitơ, khí hiđro - Tên chất sản phẩm: Amoniac 15
  14. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 II. Bài tập: Bài tập 1: (1 trang 60): Quan sát hình ảnh sau: H H N H H N N H H H H H N H H H Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết: b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? ⬧ Trước phản ứng : − Hai nguyên tử Hiđro liên kết với nhau. - Hai nguyên tử Nitơ liên kết với nhau. ⬧ Sau phản ứng − Một nguyên tử Nitơ liên kết với 3 nguyên tử Hiđro. 16
  15. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 II. Bài tập: Bài tập 1: (1 trang 60): Quan sát hình ảnh sau: H H N H H N N H H H H H N H H H Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết: b/ Phân tử nào bị biến đổi, phân tử nào được tạo ra? Phân tử biến đổi: H2, N2 . Phân tử được tạo ra: NH3 17
  16. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 II. Bài tập: Bài tập 1: (1 trang 60): Quan sát hình ảnh sau: H H N H H N N H H H H H N H H H Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro (H2) tạo ra amoniac (NH3). Hãy cho biết: d/ Số nguyên tử nitơ và hiđro trước phản ứng và sau phản ứng có thay đổi không, bằng bao nhiêu? – Số nguyên tử Nitơ và hiđro trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi. − Có 2 nguyên tử Nitơ và 6 nguyên tử Hiđro. 18
  17. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 II. Bài tập: Bài tập 2: ( Bài 3 sgk trang 61) Thảo luận nhóm Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản nứng hóa học sau: 0 Canxicacbonat  t Canxi oxit + Cacbon đi oxit Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg khí cacbon đioxit (CO2). a) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng? b)Tính phần trăm khối lượng CaCO3 có trong đá vôi? 19
  18. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 II. Bài tập: Bài tập 2: (Bài 3 sgk trang 61) Tóm tát đề Giải m= 280 kg CaCO3 a)Áp dụng ĐLBTKL ta có: mkgCaO = 140 mmm =+ CaCOCaOCO32 mkg = 110 mkgCaCO =+=140110250() CO2 3 a. Công thức về khối lượng? b) 250 b. % khối lượng CaCO3 = ? %mCaCO == .100 89,3(%) 3 280 20
  19. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 II. Bài tập: Bài tập 3: (5 trang 61 SGK): Cho sơ đồ của phản ứng như sau: Al + CuSO4 > Al x(SO4) y + Cu a) Xác định các chỉ số x, y? b) Lập phương trình hóa học? c) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại? d) Cho biết tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất? 21
  20. BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 II. Bài tập: Bài tập 3: (5 trang 61 SGK) Giải Cho sơ đồ của phản ứng như sau: III II a. Vận dụng qui tắc hóa trị: Al + CuSO  Al (SO ) + Cu 4 x 4 y x = 2, y = 3 a) Xác định các chỉ số x, y. b) Lập phương trình hóa học. b. Al +CuSO4 > Al2 (SO4)3 + Cu c) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của 2 Al +3 CuSO4→  Al2(SO4)3+3 Cu cặp đơn chất kim loại. c. Số nguyên tử Al:số nguyên tử d) Cho biết tỉ lệ số phân tử của cặp Cu = 2: 3 hợp chất. d. Số phân tử CuSO4 :số phân tử Al2(SO4)3 = 3 : 1 22
  21. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II - Làm tiếp các bài tập 2, 4 SGK trang 60, 61 - Xem lại các dạng bài tập trong chương II. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 23