Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

ppt 15 trang Hải Phong 17/07/2023 1170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 22: Tính theo phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_22_tinh_theo_phuong_trinh_hoa_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là: 80% Cu và 20% O. Tìm công thức hóa học của loại đồng oxit nói trên
  2. Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC . Thí dụ 1: Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic theo phương trình: to CaCO3 → CaO + CO2 Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO3. Tóm tắt: to Cho: - CaCO3 → CaO + CO2 - m = 50g CaCO3 Tính: m CaO = ?
  3. Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC . Thí dụ 2: Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được. Tóm tắt: Cho: m Al = 5,4g Tính: m = ? Al 2O3
  4. Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC . Bài tập 1: Bài tập 2 : Kẽm tác dụng với axit Để đốt cháy một lượng bột sắt cần clohiđric theo phương trình: dùng 4,48 lít khí oxi ở đktc, sau Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 phản ứng thu được oxit sắt từ Nếu có 3,25g kẽm tham gia phản (Fe3O4). Tính: ứng, em hãy tìm: a/ Khối lượng bột sắt cần dùng . a/ Khối lượng HCl cần dùng. b/ Khối lượng oxit sắt từ thu được. b/ Khối lượng ZnCl thu được. 2 Tóm tắt: Tóm tắt: = 4,48l Cho: VO2 Cho: m Zn = 3,25g Tính: a/m Fe = ? Tính: a/m HCl = ? b/m = ? Fe3O4 b/m = ? ZnCl2 Thảo luận: 3 phút BT1: nhóm 1,2 BT2: nhóm 3,4
  5. VUI ĐỂ HỌC
  6. LUẬT CHƠI - Lớp chia làm 2 đội. - Có 6 câu hỏi, mỗi đội lần lượt được quyền chọn 3 câu hỏi, thời gian suy nghĩ để trả lời là 15 giây, nếu trả lời đúng được 10đ, nếu trả lời sai đội khác có quyền trả lời và nếu trả lời đúng cũng được 10đ. - Kết thúc trò chơi đội nào cao điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
  7. VUI ĐỂ HỌC 102030405060 1 2 3 102030405060 ĐỘI A 4 5 6 ĐỘI B
  8. t o Cho PTHH sau : 2 Mg + O2 2MgO Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxi (O2 ) cần dùng là : A. 2 mol 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s B. 1 mol C. 4 mol
  9. t o Có PTHH sau : BaCO3 BaO + CO2 Để điều chế đựơc 15,3 gam BaO thì số mol BaCO3 cần dùng là : 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s A. 1 mol B. 0,1 mol C. 2 mol
  10. Cân bằng PTHH sau : t o Fe + O2 > Fe2O3 4Fe + 3O 2Fe O 2 2 3 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s
  11. Có PTHH sau : 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2 Để điều chế đựơc 0,3mol H2 thì khối lượng Al cần dùng là : A. 5,4 gam 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s B. 2,7 gam C. 8,1 gam
  12. Đốt cháy hoàn toàn 4,8g một kim loại R có hóa trị II trong khí oxi dư, người ta thu được 8g oxit (RO). Khối lượng oxi cần dùng là: AA. 3,2 g 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s B. 12,8 g C. 4 g
  13. Cho 5,6g sắt tác dụng với axit clohidric (HCl), có phương trình hóa học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Số mol axit clohidric cần dùng là: A. 0,1 mol 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s B.B 0,2 mol C. 0,05 mol
  14. ❖ Ôn tập phần kiến thức cần nhớ. ❖Ôn tập các công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất. ❖ Làm các bài tập: 1b; 3a,b (SGK trang 75). ❖ Xem trước phần còn lại của bài 22: tính theo PTHH