Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học

ppt 12 trang thanhhien97 9491
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_5_nguyen_to_hoa_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học

  1. Các cách viết sau có ý nghĩa là gì? 1 H 1 nguyên tử Hidro 3 C 3 nguyên tử Cacbon 4 Na 4 nguyên tử Natri 2 Fe 2 nguyên tử Sắt 6 Cu 6 nguyên tử Đồng
  2. Bài số 5/16 SGK Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau: 2+ 6+ 13+ 20+ Heli Cacbon Nhôm Canxi Hãy chỉ ra: điện tích hạt nhân, số p trong hạt nhân, số e, số lớp electron của mỗi nguyên tử ?
  3. Tiết 7 – Bài 5
  4. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2) I- Nguyên tố hoá học là gì? * Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại (giống nhau), có cùng số proton trong hạt nhân. ● Mỗi nguyên tố hoá học có một số p riêng.
  5. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2) II/ Nguyên tử khối Ví dụ: Khối lượng của 1 nguyên tử C = 0, 000 000 000 000 000 000 000 019 926 gam = 1,9926.10-23 gam Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. Do đó dựa vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố chưa biết ta có thể dễ dàng xác định được nguyên tố đó là nguyên tố nào. Chú ý: Các giá trị nguyên tử khối chỉ cho ta biết được sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử chứ không phải là khối lượng chính xác của nguyên tử.
  6. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2) Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố sau: STT KHHH NTK So sánh với NTK của Cacbon 1 H 2 C 3 Na 4 K 5 N 6 Cu 7 Fe
  7. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2) Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố sau: STT KHHH NTK So sánh với NTK của Cacbon 1 H 1 2 C 12 3 Na 23 4 K 39 5 N 14 6 Cu 64 7 Fe 56
  8. Tiết 7 - Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2) Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố sau: STT KHHH NTK So sánh với NTK của Cacbon 1 H 1 1/12 2 C 12 1 3 Na 23 23/12 4 K 39 39/12 5 N 14 14/12 6 Cu 64 64/12 7 Fe 56 45/12
  9. Củng cố Câu 1 : Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai: A. Tất cả những nguyên tử có số nơtron bằng S nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học. B. Tất cả những nguyên tử có số proton bằng Đ nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học. C. Trong hạt nhân nguyên tử: số proton luôn S luôn bằng số nơtron. D. Trong nguyên tử, số proton luôn luôn bằng Đ số electron. Vì vậy nguyên tử trung hoà về điện.
  10. Củng cố Bài 1 : Nguyên tử của nguyên tố X có 16 p trong hạt nhân. Hãy cho biết: a) Tên và kí hiệu của X b) Số e trong nguyên tử của nguyên tố X. c) NTK của X nặng hay nhẹ hơn NTK của nguyên tử C bao nhiêu lần? Đáp án: a)Nguyên tố X có 16p trong hạt nhân => là nguyên tố lưu huỳnh, kí hiệu là S b)Số e trong nguyên tử S = 16 (vì số p = số e) c)NTK của S : NTK của C = 32 : 12 ≈ 2,67 lần => Nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 2,67 lần
  11. Củng cố Bài tập 2 : Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp14 lần nguyên tử hiđro. Hãy cho biết : a) Nguyên tử R là nguyên tố nào? b) Số p, số e trong nguyên tử. Đáp số : a) R = 14 đ.v.C → R là nguyên tố nitrơ (N). b) Số p là 7→ số e là 7 (vì số p = số e).
  12. BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI Hiđrô là một. Hai bảy nhôm la lớn. Sáu tư đồng nổi cáu. Mười hai cột cacbon. Lưu huỳnh giành ba Bởi kém kẽm sáu hai. Nitơ mười bốn tròn. lăm. Khác người thật là tài. Tám mươi brôm Oxi trăng mười sáu. nằm. Clo ba lăm rưỡi. Natri hay lâu lâu Xa bạc một linh Kali thích ba chín. tám. Nhảy tót lên hai ba . Bari buồn chán Canxi tiếp bốn mươi. Khiến magiê gần nhà, ngán, Năm lăm mangan cười. một ba bảy ít chi. Ngậm ngùi nhận hai Kém người ta còn bốn. Sắt đây rồi năm sáu gì, Thủy ngân hai linh mốt. Còn tôi đi sau rốt.