Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 58: Bài luyện tập 7

pptx 12 trang Hải Phong 17/07/2023 1250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 58: Bài luyện tập 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_58_bai_luyen_tap_7.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 58: Bài luyện tập 7

  1. TIẾT 58 I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Tính chất hóa học của nước. Khái niệm, Thành phần công thức, hóa học của phân loại và nước tên gọi của Axit, bazơ, muối.
  2. HaA MxAy
  3. BT vận dụng: Hãy đọc tên các hợp chất vô cơ sau:
  4. BT 2/SGK: Hãy lập lập phương PTHH trình của hóa những học của phản những ứng phản có ứngsơ đồcó sơsau đồ đây sau: đây: a) Na2O + 2 H2O → 2 NaOH + H2 Natri hidroxit Bazơ K2O + 2 H2O → 2 KOH + H2 Kali hidroxit Oxit bazơ tác dụng với nước b) SO2 + H2O → H2SO3 tạo ra bazơ Axit sufurơ SO3 + H2O → H2SO4 Axit Axit sufuric Oxit axit tác N2O5 + H2O → 2 HNO3 dụng với nước Axit nitric tạo ra axit. c) NaOH + HCl → NaCl + H2O Natri clorua Muối 2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2O Nhôm sunfat
  5. DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT CHẤT * Bài tập 3: (PHT) Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung Hướng dẫn: dịch không màu sau: NaOH , NaCl , Dựa vào sự đổi màu của quỳ tím H SO . Hãy trình bày cách nhận biết 2 4 hãy nhận biết ba dung dịch trên? ba dung dịch trên? Giải: - Lấy ra 1 ít dung dịch làm mẫu thử - Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các mẫu thử: + Chất nào làm quỳ tím thành đỏ là H2SO4. + Chất nào làm quỳ tím thành xanh là NaOH. + Chất còn lại không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
  6. * Bài tập 4: (SGK/ 132). Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit là 70%. Lập công thức hợp chất của oxit. Gọi tên oxit đó? Giải: Gọi CT của oxit: R2On HƯỚNG DẪN: (n là hóa trị của R; n € N*) CT oxit: R2On ↓ - Khối lượng của kim loại trong 1 mol oxit là: 70 mkim loại trong 1 mol oxit mR = 160 . = 112 (g) ↓ 100 m - Khối lượng của oxi trong 1mol oxit là: oxi trong 1 mol oxit ↓ mO = 160 - 112 = 48(g) R, n - Ta có: R . 2 = 112 ↓ CTHH của oxit  R = 112 : 2 = 56  R là kim loại sắt 16 . n = 48  n = 48 : 16 = 3 Vậy CTHH của oxit là: Fe2O3 : sắt (III) oxit
  7. Bài tập 5 SGK/132 Nhôm tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Al2O3+ 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 58,8g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 61,2g nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư, khối lượng bao nhiêu? HƯỚNG DẪN: Tóm tắt Số mol của H2SO4 : m H2SO4 49 Biết: mH2SO4 = 49 (g) n = = = 0,5(mol) H2SO4 M 98 H2SO4 mAl2O3 = 60 (g) Số mol của Al2O3 : mAl O 60 n = 2 3 = = 0,59(mol) Al2O3 M 102 Al2O3 Tính : PTHH: Al2O3+ 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O + m Theo PTHH ta có: nH SO = 3nAl O Al2(SO4)3 2 4 2 3 + Chất nào còn dư? Vậy Al2O3 dư . + mchất dư = ?
  8. Củng cố 1. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế: A. CuO + H2 -> Cu + H2O B. B. Mg +2HCl -> MgCl2 + H2 C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 + Cu 2. Những bazơ tan trong nước là: A. KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2 B. B. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3 C. Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, NaOH. D. A, B , C đều sai. 3. Từ sự phân hủy và tổng hợp nước đã chứng tỏ rằng: Khí hiđro đã hóa hợp với khí oxi theo tỉ lệ về khối lượng là A. 1 phần khí hiđro 2 phần khí oxi B. 1 phần khí oxi và 8 phần khí oxi C .8 phần khí oxi và 1 phần khí oxi D. 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi
  9. 1 2 1 2 3 3 4 4 5 6 5 6 7 7 8 9 8 9 1.2.8.9.3. Cho TrongPhản4. Những Dãy6,2g là ứngcông hợpNacác kim Ocủa chất:chất nghiệp phảnloại kim màứngnàoNaHCO loạikhí phânvới tác Hvới nước. 2dụng ,đượctử nướcKHPO cóKhối với mộtđiều gọi lượng ,nước Ca(HCO nguyênlàchế NaOHphản ở bằng điều tửthuứng) cáchkim được 5.6. Dung Nước7. Dung dịch được dịch 2nào tạo bazơlàm bởi quỳ làm những tím đổi3 hóa nguyênmàu đỏ? giấy4 tố quỳ nào? tím3 2 làgì?nào?loạikiện baothànhthuộc liên nhiêuthường? kếtloạimàu gam? vớimuối gì? một nào? hay nhiều nhóm hiđroxit.
  10. - Hoàn thành các bài tập PHT - Làm thêm bài tập : 38.1, 38.7, 38.10, 38.12 ( SBT/45; 47)