Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 56: Axit - Bazơ - Muối - Lê Văn Huynh

ppt 31 trang Hải Phong 17/07/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 56: Axit - Bazơ - Muối - Lê Văn Huynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_56_axit_bazo_muoi_le_van_huynh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 56: Axit - Bazơ - Muối - Lê Văn Huynh

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Câu hỏi 1: Nêu tính chất hóa học của nước (Viết phương trình minh hoạ).
  3. Tiết 56:
  4. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit 1. Khái niệm
  5. Công thức hoá Số nguyên tử Gốc axit và học của một số hiđro hóa trị gốc axit axit HCl 1 ─ Cl H2S 2 = S HNO3 1 ─ NO3 H2CO3 2 = CO3 H2SO4 2 = SO4 H3PO4 3 ≡ PO4
  6. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học
  7. Công thức hoá Số nguyên tử Gốc axit và học của một số hiđro hóa trị gốc axit axit HCl 1 ─ Cl H2S 2 = S HNO3 1 ─ NO3 H2CO3 2 = CO3 H2SO4 2 = SO4 H3PO4 3 ≡ PO4
  8. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học HxA A là kí hiệu hóa học của gốc axit x là hóa trị của gốc axit
  9. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại
  10. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong gốc axit của 2 nhóm axit có công thức hóa học sau: (1) HF, H2S, HI, HCl (2) H3PO4, H2CO3, H2SO4, HNO3
  11. Hãy sắp xếp các axit AXIT sau thành hai nhóm: axit có oxi và axit axit axit có oxi không có oxi không có oxi? H3PO4 H2 S HI H2SO4 HF H2CO3 HNO3 HCl
  12. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại 4. Tên gọi a) Axit không có oxi
  13.  4. Tên gọi. a/ Axit không có oxi Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric CTHH Tên gọi Gốc axit và hóa trị Tên gốc axit gốc axit HCl Axit clohiđric ─ Cl Clorua HF Axit flohiđric ─ F Florua HBr Axit bromhiđric ─ Br Bromua H2S Axit sunfuhiđric = S Sunfrua
  14. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại 4. Tên gọi a) Axit không có oxi b) Axit có oxi
  15. b/ Axit có oxi Tên axit : Axit + tên phi kim + “ic” (hoặc “ơ”) Gốc axit và Tên gốc CTHH Tên gọi hóa trị gốc axit axit H2SO4 Axit sunfuric ═ SO4 Sunfat ═ CO H2CO3 Axit cacbonic 3 Cacbonat Axit photphoric ≡ PO H3PO4 4 Photphat Axit sunfurơ = SO Sunf H2SO3 3 it
  16. Bài tập: Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: = S; - NO3; - HSO4 Gốc axit CTHH Tên gọi = S H2S Axit sunfuhidric - NO3 HNO3 Axit nitric - HSO4 H2SO4 Axit sunfuric
  17. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit II. Bazơ 1. Khái niệm
  18. ❖ Hãy ghi số nguyên tử kim loại, hóa trị của các kim loại và số nhóm hiđroxit (OH) trong các bazơ ở bảng sau: Công thức hóa Số nguyên tử Số nhóm Hóa trị của học kim loại Hiđroxit (OH) kim loại NaOH 1 1 I Ca(OH)2 1 2 II Fe(OH)3 1 3 III
  19. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit II. Bazơ 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học R(OH)a Trong đó: R: kí hiệu hóa học của nguyên tử kim loại a : chỉ số của nhóm hidroxit
  20. Công thức hóa Số nguyên tử Số nhóm Hóa trị của học kim loại Hiđroxit (OH) kim loại NaOH 1 1 I Ca(OH)2 1 2 II Fe(OH)3 1 3 III
  21. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Bazơ 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Tên gọi
  22. Kim loại một hóa trị: TÊN Tên bazơ: Tên kim loại + “hiđroxit” GỌI CỦA Kim loại nhiều hóa trị : BAZƠ Tên bazơ: Tên kim loại +hóa trị của kim loại + “hiđroxit” Đọc tên các bazơ sau : Fe(OH) Sắt (III) hiđroxit Ca(OH)2 Canxi hiđroxit 3 Sắt (II) hiđroxit KOH Kali hiđroxit Fe(OH)2 Al(OH) 3 Nhôm hiđroxit Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit NaOH Natri hiđroxit Chì (II) hiđroxit Pb(OH)2
  23. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Bazơ 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Tên gọi 4. Phân loại
  24. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI BAZƠ BAZƠ BAZƠ TAN KHÔNG TAN KOH Mg (OH)2 NaOH Al(OH)3 Ca(OH)2 Zn (OH)2 Ba(OH) 2 Fe(OH)3
  25. Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau: Li2O; FeO; Al2O3 Oxit Hidroxit tương ứng Li2O LiOH FeO Fe(OH)2 Al2O3 Al(OH)3
  26. Câu 1. Những hợp chất đều là bazơ : A - HBr, Mg(OH)2 , BB - Ca(OH)2, Zn(OH)2 C - Fe(OH)3 , CaCO3 D - HBr, HF
  27. Câu 2. Những hợp chất đều là Axit : A - KOH, HCl B - H2S , Al(OH)3 CC - H2CO3 , HNO3 D - KOH, NaOH
  28. Bài 3: Gọi tên các axit sau: HCl, H3PO4, HNO3, HF, HBr, H2SO4
  29. Tên các axit: HCl: Axit clohiđric H3PO4: Axit photphoric HNO3: Axit nitric HF: Axit flohiđric. HBr: Axit bromhiđric H2SO4: Axit sunfuric
  30. Bài 4: Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau: CaO, CO2, FeO, P2O5, K2O, Al2O3. Đáp án: Ca(OH)2, H2CO3, Fe(OH)2, H3PO4, KOH, Al(OH)3.
  31. DẶN DÒ - -HỌC Học BÀIbài: VÀNắm LÀM chắc BÀI khái TẬP niệm, TRONG công SÁCHthức hóaGIÁO học, KHOA tên gọi, TRANG phân 130loại axit - bazơ. - Bài tập: Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5. Đọc - phầnNGHIÊN đọc thêm.CỨU PHẦN KHÁI NIỆM, CÔNG -THỨC Nghiên HÓA cứu HỌC, trước TÊNphần GỌI, (III) PHÂNMuối LOẠI MUỐI. - ĐỌC PHẦN ĐỌC THÊM TRONG SÁCH GIÁO KHOA.