Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 43: Không khí - Sự cháy (Tiếp)

ppt 11 trang Hải Phong 17/07/2023 1670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 43: Không khí - Sự cháy (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_43_khong_khi_su_chay_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 43: Không khí - Sự cháy (Tiếp)

  1. Kiểm tra 5 phút Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Câu 1. ( 2 điểm) .Thành phần theo thể tích của không khí là? A. 21 % khí Nitơ, 78% khí Oxi , 1% các khí khác (CO2,CO, Ne,Ar .) B. 21% khí khác, 78% khí Nitơ, 1% khí Oxi. C. 21% khí Oxi, 78% khí Nitơ, 1% khí khác. D. 21% khí Oxi, 78% các khí khác, 1% khí Nitơ. Câu 2.(2 điểm ). Sự tác dụng của một chất với Oxi gọi là A. Sự oxi hóa B. Tỏa nhiệt C. Phát sáng. Câu 3. (6 điểm ). Viết các phơng trình phản ứng của đơn chất khí O2 với đơn chất S, P, Fe.
  2. Kiểm tra 5 phút Đáp án Câu 1. ( 2 điểm) .Thành phần theo thể tích của không khí là? A. 21 % khí Nitơ, 78% khí Oxi , 1% các khí khác(CO2,CO,Ne,Ar ) B. 21% khí khác, 78% khí Nitơ, 1% khí Oxi. C. 21% khí Oxi, 78% khí Nitơ, 1% khí khác. D. 21% khí Oxi, 78% các khí khác, 1% khí Nitơ. Câu 2. (2 điểm ). Sự tác dụng của một chất với Oxi gọi là A. Sự oxi hóa B. Tỏa nhiệt C. Phát sáng. Câu 3.( 6 điểm ). Phơng trình phản ứng: o S + O2 t SO2 0 4P + 5 O2 t 2 P2O5 0 3 Fe + 2O2 t Fe3O4
  3. Tiết 43: Không khí – sự cháy ( tiếp ) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1.Sự cháy. Hiện tợng gì xảy ra khi cho đơn chất Lu huỳnh tác dụng với khí oxi? •Phát sáng •Tỏa nhiệt •Sự oxi hóa ? Sự cháy là gì
  4. Tiết 43: Không khí – sự cháy ( tiếp )  Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. ? Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có những điểm gì giống và khác nhau.  Giống nhau: Bản chất đều là sự oxi hóa.  Khác nhau: Cháy trong không khí Cháy trong oxi Chậm, nhiệt độ thấp Nhanh, nhiệt độ cao
  5. Tiết 43: Không khí – sự cháy ( tiếp ) II. Sự cháy và sự oxi hóa. 1. Sự cháy. 2.Sự oxi hóa chậm. Thảo luận: Điểm giống và khác nhau giữa sự cháy của Fe trong oxi và sự oxi hóa chậm Fe trong không khí? Giống nhau: Đều là sự oxi hóa , có kèm theo tỏa nhiệt. Khác nhau : Sự cháy của Fe Sự oxi hóa chậm của Fe trong oxi. trong không khí Nhanh, phát sáng Chậm, không phát sáng
  6. Tiết 43: Không khí – sự cháy ( tiếp ) II. Sự cháy và sự oxi hóa. 1. Sự cháy. 2.Sự oxi hóa chậm.  Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng.  Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy.  Điều kiện phát sinh sự cháy (Cần và đủ ) +Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải đủ khí ôxi cho sự cháy. Biện pháp để dập tắt sự cháy (Thực hiện đồng thời 1 hay cả hai biện pháp) +Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy. +Cách li chất cháy với oxi.
  7. Tiết 43: Không khí – sự cháy ( tiếp ) Bài tập: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, ngời ta thờng chùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nớc. Giải thích vì sao? Trả lời: Không nên dùng nớc vì xăng dầu không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc, nổi lên trên nên vẫn cháy, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thờng trùm vải dầy hoặc cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với không khí- đó là một trong hai biện pháp để dập tắt sự cháy.
  8. Tiết 43: Không khí – sự cháy ( tiếp ) Bài tập 1:Khoanh tròn vào các đáp án mà em cho là đúng trong các câu sau? A. Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều nguyên tố O,N,H B. Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N2,O2,CO2 C. Sự cháy là sự ôxi hóa chậm có tỏa nhiệt và phát sáng. D. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. E. Muốn dập tắt các đám cháy do xăng dầu gây ra ngời ta dùng nớc.
  9. Tiết 43: Không khí – sự cháy ( tiếp ) Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol khí H2 trong không khí thu đợc sản phẩm duy nhất là hơi nớc. A. Viết phơng trình phản ứng. B. Tính thể tích khí Oxi, thể tích không khí ở đktc. Bài giải: 0 2H2 + O2 t → 2 H2O TheoPT 2 mol 1 mol TheoBR 0,2 mol ? Số mol O2 = 0,2/2 = 0.1 mol Thể tích của Oxi (đktc ) = 0,1 x22,4 = 2,24 l Thể tích của không khí = 5 lần Thể tích của O2 => Vkhông khí =2,24x5= 11,2 l
  10. Tiết 43: Không khí – sự cháy ( tiếp ) 1. Củng cố: Qua hai tiết học các em cần nắm đợc các kiến thức sau: a. Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí: Thành phần theo thể tích của không khí là 78% khí N2, 21% khí O2, 1% khí khác. b. Sự cháy, sự oxi hoá chậm là gì.? c. Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy.? 2. Bài tập về nhà: 3,4.5.6.7 SgK Ôn tập chơng oxi