Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Không khí - Sự cháy (Tiếp)

ppt 13 trang Hải Phong 17/07/2023 2690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Không khí - Sự cháy (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_44_khong_khi_su_chay_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Không khí - Sự cháy (Tiếp)

  1. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 S Ự S Ố N G ỰS 2 K A R L S H E X I N ỰS 3 C A C B O N I C CC 4 S Ứ C K H Ỏ E HH Á 5 T R Ồ N G C Â Y X A N H Y YÁ 6 Á N H K I M CâuCâuCâuCâu 4 :6 53 :Không :12 :Đa Một :M NếuNgười sốột trong cáckhí khôngtrong đầu nguyênô nhữngnhiễm những tiêncó oxi, tốphát biệnảnh chất phitrái hưởnghiệnpháp kim khíđất ra khônggâysẽbảo rất oxi không ô vệlớn duynhiễm cókhông đến còntínhtrì không consự ?khíchất cháy, trong khí sự ? vậtlànhsống lý tránhnày và chiếm ô nhiễm thể ?tích gầnngười bằng ? 1/5 thể tích không khí là ?
  2. Tiết 44: Không khí – Sự cháy (Tiếp) I. Thành phần của không khí II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. Sự cháy  Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. - Quan sát và nêu hiện tượng ? -Hiện tượng: - Phát sáng Sự cháy là gì? - Toả nhiệt - Sự oxi hoá Lưu huỳnh cháy trong không khí Hiện tượng cháy rừng
  3. Tiết 44: Không khí – Sự cháy (Tiếp) I. Thành phần của không khí II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. Sù ch¸y  Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. - Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi  Giống nhau: Bản chất đều là sự oxi hóa.  Khác nhau: Cháy trong không khí Cháy trong oxi - Xảy ra chậm hơn - Xảy ra nhanh hơn - Tạo ra nhiệt độ thấp hơn - Tạo ra nhiệt độ cao hơn
  4. Tiết 44: Không khí – Sự cháy (Tiếp) I. Thành phần của không khí II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. Sự cháy  Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hoá chậm Sự oxi hoá chậm là gì? Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóaCơ có thể tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.Nước và muối khoáng Tế bào Năng lượng cho cơ thể Oxi Sự trao đổi chất CO2 và chất Chất hữu cơ bài tiết Sự oxiSỰ hoá OXI HOÁthức KIM ăn LOẠI trong TRONG cơ KHÔNG thể KHÍ
  5. Tiết 44: Không khí – Sự cháy (Tiếp) I. Thành phần của không khí II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. Sự cháy  Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hoá chậm Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. - Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. - Trong đời sống sản xuất cần chú ý điều gì để phòng sự tự bốc cháy? Sự oxi hoá chậm chuyển thành sự cháy (SỰ TỰ BỐC CHÁY)
  6. Tiết 44: Không khí – Sự cháy (Tiếp) I. Thành phần của không khí II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. Sự cháy  Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hoá chậm Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy.  Điều kiện phát sinh sự cháy + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải đủ khí oxi cho sự cháy.  Biện pháp để dập tắt sự cháy + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. + Cách li chất cháy với oxi. - Em hãy kể nguyên nhân xảy ra một vụ cháy mà em biết và biện pháp đã áp dụng để dập tắt đám cháy đó?
  7. BÀI TẬP 1 Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm gì? Giải thích vì sao? Trả lời Dùng quạt để Dùng vải dày hoặc Dùng nước tưới quạt tắt ngọn lửa cát phủ lên ngọn lửa lên ngọn lửa A B C Giải thích Dùng vải dày hoặc cát Dùng nước: Xăng dầu Dùng quạt: sẽ cung cấp nhẹ,nổi lên mặt nước sẽ thêm oxi, lửa sẽ cháy phủ lên ngọn lửa sẽ lớn hơn ngăn cách được chất lan rộng ra làm đám lửa cháy với oxi cháy to hơn
  8. H2O H2O SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu SỰ CHÁY DO: than, gỗ
  9. Bài tập 2 Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất A. Hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy. B. Cách li chất cháy với oxi. Điều kiện để dập tắt C. Một trong hai điều kiện A hoặc B. sự cháy: D. Cả A và B.  E. C hoặc D
  10. Bài tập 3 : Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau ? A Không khí là một nguyên tố hóa học B Không khí là một đơn chất C Không khí là một hợp chất của hai nguyên tố là nitơ và oxi D Không khí là một hỗn hợp của nitơ, oxi và một số chất khác ChínhRất tiếc, xác em đã trả lời sai
  11. Luyện tập Bài tập 4: Biết rằng khi đem nung đá vôi (CaCO3)thu được vôi sống (CaO) và đồng thời thải ra khi cacbonic (CO2) gây ô nhiễm môi trường Khối lượng khí cacbonic thải ra môi trường là bao nhiêu tấn Khi đem nung 10 tấn đá vôi, biết rằng sau phản ứng thu đưuợc 5,6 tấn vôi sống. A 15,6 tấn Rất tiếc, em 5,6 tấn B đã trả lời sai C 10 tấn D 4,4 tấn Chính xác
  12. Luyện tập Bài tập 5 (BT/SGK) Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi Người trong một ngày đêm cần trung bình: a. Một thể tích không khí là bao nhiêu? b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? (Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn) HƯỚNG DẪN GIẢI - Mỗi ngày đêm có mấy giờ? 24 giờ Thể tích không khí trung bình cần cho - 1 giờ hít vào 0,5m3 Mỗi người lớn trong một ngày đêm là: 3 24 giờ hít vào bao nhiêu m ? 3 3 V(không khí cần) = 0,5m x 24 = 12 (m )  Vo2 = 21%V không khí Lượng oxi có trong không khí: 12.21 V = = 2,52(m3 ) O2 100 b. Thể tích khí O cần cho mỗi người Vo2 cơ thể giữ lại = 1/3 Vo2 hít vào 2 lớn trong một ngày đêm là: V o cần = 2,52 . 1 = 0,84( m3) 2 3
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lí thuyết chương oxi không khí để buổi sau luyện tập - Làm bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 99