Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Điều chế hiđro - Phản ứng thế

ppt 17 trang Hải Phong 17/07/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Điều chế hiđro - Phản ứng thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_48_dieu_che_hidro_phan_ung_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Điều chế hiđro - Phản ứng thế

  1. TIẾT 48. ĐIỀU CHẾ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ
  2. ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO (phòng thí nghiệm) Nguyên tắc điều chế: KIM LOẠI AXIT (Mg, Al, (HCl, Zn, Fe ) H2SO4)
  3. I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO a. Hóa chất. Dung dịch HCl, H2SO4(loãng), Fe, Zn, Al .
  4. Nút cao su có gắn ống dẫn khí Tấm kính Ống hút Ống Chậu thủy nghiệm Kẹp gỗ tinh Diêm Thống Nhất Đèn cồn Dung Kẽm dịch (Zn) HCl
  5. Khí hidro Nước Zn +HCl Nước
  6. I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO a. Nguyên liệu: - Dung dịch axit: HCl, H2SO4 (loãng) - Kim loại: Fe, Zn, Al . b. Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl + H Có mấy cách 2 2 thu khí Hiđro? Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 c. Phương pháp thu khí Hiđro
  7. Tình huống ❑ Giờ thực hành: Bạn Lâm đang định thu khí H2 bằng cách đặt đứng bình. Bạn Hằng thấy vậy liền khuyên bạn Lâm nên đặt ngược bình lại. Nếu là em thì em sẽ thu khí H2 bằng cách của bạn nào? Hằng hay Lâm? Giải thích tại sao? H2 H2 a. Đặt đứng bình b. Đặt ngược bình
  8. QUAN SÁT HÌNH VẼ SAU Nước Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình vẽ mô tả cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D.1, 2, 3
  9. I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO a. Nguyên liệu: - Dung dịch axit: HCl, H2SO4 (loãng) - Kim loại: Fe, Zn, Al . b. Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 c. Phương pháp thu khí Hiđro - Đẩy không khí (úp ngược bình thu) vì H2 nhẹ hơn không khí - Đẩy nước vì H2 tan ít trong nước
  10. Cách thu khí Oxi Cách thu khí Hiđro a) Đẩy nước a) Đẩy nước b) Đẩy không khí b) Đẩy không khí
  11. II. Phản ứng thế là gì? a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2  Trong các phản ứng đã cho, nguyên b) Fe + CuCl → FeCl + Cu 2 2 tử Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của c) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2  hợp chất? => Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
  12. III. VẬN DỤNG. Bài số1 : Cho các phương trình hóa học sau: (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 df (2) 2H2O ⎯⎯→ H2 + O2 (3) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Những PTHH của phản ứng dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. 1; 2 B. 2; 3 C. 1; 3 D. 2 Hãy chọn đáp án đúng.
  13. III. VẬN DỤNG. Bài tâp 2: Điền đúng sai vào ô: Phương trình hoá học Phản ứng thế Đ S a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 X to X b. 2SO2 + O2 V2O5 2SO3 X c. 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu X d. Na2SO4+ BaCl2 2NaCl +BaSO4
  14. III. VẬN DỤNG. Bài số 3: Hãy nối các PTHH ở cột (II) với các loại phản ứng hóa học ở cột (I) sao cho phù hợp I II to 1. Phản ứng hóa hợp. a) Mg(OH)2 ⎯ ⎯→ MgO + H2O 2. Phản ứng phân hủy. b) Na2O + H2O → 2 NaOH c) K CO +CaCl → 2KCl +CaCO 3. Phản ứng thế 2 3 2 3 d) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 1- b 2 - a 3 - d
  15. Bài số 4: Em hãy hoàn thành PTPƯ sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? a) Mg + O2 MgO t0 b) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Giải: to a) 2Mg + O2 2MgO Phản ứng hóa hợp to b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng phân hủy c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Phản ứng thế
  16. III. VẬN DỤNG. Bài số5 : Nếu lấy 13 g kim loại kẽm tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng dư theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + H2SO4 > ZnSO4 + H2 Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là: A. 4,48 lít C. 11,2 lít B. 22,4 lít D. 6,72 lít
  17. Hướng dẫn Bài tập 5 SGK/117: Bước 1: Tìm số mol các chất phản ứng: nFe = 22,4/56 = 0,4 mol n = 24,5/98 = 0,25 mol HSO24 Bước 2: Viết PTHH xảy ra Bước 3: Dựa vào tỉ lệ số mol xác định số mol chất dư nFe(dư)= 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol) Bước 4: Tính số mol H2 dựa vào số mol của H2SO4 rồi tìm thể tích khí H2 thu được ở đktc.