Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49: Bài luyện tập 6

pptx 14 trang Hải Phong 17/07/2023 2390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_49_bai_luyen_tap_6.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49: Bài luyện tập 6

  1. Tiết 49: BÀI LUYỆN TẬP 6
  2. II- Bài tập: 1. Dạng 1: Viết phương trình hóa học Bài tập 1: Chọn chất trong các chất sau điền vào chỗ trống và hoàn thiện PTHH (Fe, H2 ,O2 , CuO) 1. Al + ? → Al2O3 2. Fe2O3 + H2 → ? + H2O 3. Zn + HCl → ZnCl2 + ? 4. H2 + ? → Cu + H2O
  3. Đáp án: t0 1. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 t0 2. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe+ 3H2O 3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 t0 4. H2 + CuO → Cu + H2O
  4. Bài tập 2: Điền chất thích hợp và hoàn thành PTHH sau. Hãy cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào mà em đã học? 1. H2 + O2 → ? t0 2. KMnO4 → ? + ? + ? 3. H2 + CuO → ? + ? 4. Fe + HCl → ? + ?
  5. 2. Dạng 2: Bài tập nhận biết . Bài tập 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
  6. Bài tập 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : Oxi, Hiđro, Không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? 1 2 3 Không làm thay đổi Que đóm bùng Có khí cháy với ngọn ngọKhôngn lửa quekhí đóm Khchí Oxiáy lửaKh xanhí Hiđro mờ.
  7. - Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất khác biệt để nhận biết chúng - Cách thực hiện: + B1: Dùng lời để diễn giải cách nhận biết ra từng chất + B2: Viết PTHH giải thích cho điều nhận biết trên (nếu có)
  8. Lời giải - Đánh dấu các mẫu khí theo thứ tự 1, 2, 3 - Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi bình khí Bình khí Hiện tượng. Viết PTHH (nếu có) Oxi Que đóm cháy to hơn Hiđro Có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O Không khí không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm
  9. Bài tập 4: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí: Oxi, Cacbonic, Hiđro, Không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ?
  10. 3. Dạng 3: Dạng bài tập tính theo phương trình hóa học. Bài tập 5: Dẫn 4,48 (l) khí Hidro (đktc) đi qua 8g bột Đồng (II) oxit (CuO) rồi nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thu được a (g) chất rắn a. Viết PTHH b. Tính a = ? (g) Biết NTK: H = 1đvC, Cu = 64 đvC, O = 16đvC
  11. Giải t0 a. H2 + CuO → Cu + H2O b. Ta có : n H2 = 0,2 (mol) n CuO = 0,1 (mol) Theo PTPƯ: n H2 = n CuO → H2 dư , CuO pư hết . Suy ra : nCu = n CuO = 0,1 (mol) mCu = 0,1 x 64 = 6,4 (g) Vậy a = 6,4 (g)
  12. 4. Củng cố Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : H2 → H2O → O2 → CuO → H2O t0 (1) 2H2 + O2 → 2H2O đp (2) 2H2O → 2H2 + O2 t0 (3) O2 + 2Cu → 2CuO t0 (4) CuO + H2 → Cu + H2O
  13. Vận dụng Bài tập 2: Người ta điều chế hidro bằng bình kíp đơn giản, Dung dịch HClZ hiđro được dẫn qua ống Znn Z thuỷ tinh đựng CuO nung n nóng, khí và hơi sinh ra được dẫn vào ống nghiệm Nước lạnh H Z khô, sạch đặt trong một ZnHClC n l Z cốc nước lạnh. n  a. Nêu hiện tượng xảy ra khi mở khoá cho dung dịch HCl từ bình cầu chảy xuống bình tam giác?  b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Phân loại và đọc tên các đơn chất, hợp chất trong các phương trình phản ứng?  c. Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hidro có thể thay Zn và dung dịch HCl bằng hoá chất nào?
  14. Hướng dẫn về nhà  Ôn lại kiến thức về các tính chất , ứng dựng của hidro và oxi .  Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.  Chuẩn bị cho bài tiếp theo .