Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của hiđro

ppt 22 trang Hải Phong 17/07/2023 1210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_48_tinh_chat_va_ung_dung_cua_hi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của hiđro

  1. Trình bày tính chất vật lí của oxi? Tính tỉ khối của oxi đối với không khí? -Oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Nặng hơn không khí. - dO2/kk = 32/29 = 1,1
  2. CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC
  3. Tiết 48 KHHH: H NTK: 1 CTHH: H2 PTK: 2
  4. Hãy quan sát lọ chứa hiđro đã chuẩn bị sẵnvà - Hiđro là chất khí, không nhận xét: trạng thái, màu màu, không mùi, không vị. sắc,mùi vị? Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
  5. -1 lít (=1000 ml) nước ở 150C hoà tan được 20 ml khí hiđro. - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Hiđro ít tan trong nước. Vậy tính tan trong nước của khí hiđro là như thế nào? - Hiđro ít tan trong nước.
  6. Vào các ngày lễ, tết người ta thường thả bóng bay. Khí bơm vào bóng bay, bóng thám không, khinh khí cầu là khí hiđro. Nhận xét hiđro nặng hay nhẹ hơn không khí?
  7. Tính tỉ khối của hiđro đối với không khí? - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Hiđro ít tan trong nước. = 2 - Hiđro nhẹ hơn không khí. d H 2 kk 29 Có 2 cách thu khí hiđro: - Hiđro nhẹ hơn không khí. - Đẩy nước: vì hiđro ít tan trong (nhẹ nhất trong các chất nước - Đẩy không khí: vì hiđro nhẹ khí) Từ tính chất vật lí, em hãy nêu hơn kk (úp ống nghiệm). cách thu khí hiđro?
  8. C¸ch thu khÝ oxi C¸ch thu khÝ hidro a) §Èy níc a) §Èy níc b) §Èy kh«ng khÝ b) §Èy kh«ng khÝ
  9. So sánh tính chất vật lí của hiđro và oxi? * Giống nhau: - Đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Đều ít tan trong nước. * Khác nhau: Hiđro Oxi - Nhẹ hơn không khí. - Nặng hơn không khí
  10. Hãy quan sát đoạn băng thí nghiệm sau. 1/ Tác dụng với oxi. a) Thí nghiệm H H Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập. (Chú ý thử độ tinh khiết của hiđro trước khi đốt)
  11. PHIẾU HỌC TẬP Quan sát thí nghiệm,nêu hiện tượng và giải thích: TiÕn hµnh thÝ nghiÖm HiÖn tîng quan s¸t ®îc Gi¶i thÝch 1. §èt khÝ Hi®ro trªn ®Çu - KhÝ Hi®o ch¸y với ngän - Hi®ro t¸c dông víi èng vuèt ngoµi kh«ng khÝ. löa nhỏ. Oxi trong kh«ng khÝ. Dïng cèc thủy tinh óp - Cã nh÷ng giät níc nhá - Hi®ro t¸c dông víi trªn ®Çu ngän löa cña khÝ b¸m trªn thµnh cèc. Oxi t¹o thµnh níc. hi®ro ®ang ch¸y. - Do khí Hi®ro cháy 2. §a ngän löa cña khÝ -Ngän löa ch¸y s¸ng h¬n. trong oxi nguyên chất. hi®ro ®ang ch¸y vµo - Trªn thµnh b×nh xuÊt b×nh ®ùng khÝ Oxi. hiÖn nh÷ng giät níc. - Hi®ro t¸c dông víi Oxi t¹o thµnh níc.
  12. Viết phương trình hóa học của phản ứng? 1/ Tác dụng với oxi. a) Thí nghiệm t0 2H + O → 2H O b) Nhận xét 2 2 2 (mol) 2 : 1 Cùng điều kiện -Hiđro cháy trong khí oxi (V) 2 : 1 mạnh hơn cháy trong không khí, tạo thành nước. -Phương trình hóa học: t0 2H2 + O2 → 2H2O
  13. - Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ về thể tích đúng như hệ số trong PTHH là: 2 : 1. Quan sát đoạn băng thí nghiệm về hỗn hợp nổ của H2 và O2. H H O Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: 1/ Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 cháy lại gây tiếng nổ? 2/ Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí oxi hay trong không khí, sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao? 3/ Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để đốt cháy mà không gây tiếng nổ mạnh?
  14. 1/ Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì hỗn hợp cháy rất nhanh và tỏa rất nhiều nhiệt → thể tích hơi nước tạo thành tăng lên đột ngột nhiều lần → làm chấn động mạnh không khí → gây ra tiếng nổ. (Liên hệ thực tế nổ khí hidro tại lò phản ứng số 3 nhà máy Fukushima- 1, Nhật bản. Vụ nổ xe chở khí hidro tại Q.9- TP HCM) 2/ - Vì khí hiđro đã nguyên chất. - Thể tích H2 và O2 cháy không đúng tỉ lệ 2 : 1 3/ Thử độ tinh khiết của hiđro.
  15. 1/ Tác dụng với oxi. a) Thí nghiệm b) Nhận xét -Hiđro cháy trong khí oxi mạnh hơn cháy trong không khí, tạo thành nước. -PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O Hỗn hợp hiđro và oxi là hỗn hợp nổ.
  16. Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước? Híng dÉn LËp PTHH
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài cũ. • Làm bài tập: 6 trang 109 sgk. • Soạn bài phần còn lại, soạn tường trình thí nghiệm hiđro tác dụng với đồng oxit.