Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 54: Nước (Tiết 2) - Trường THCS Cầu Diễn

pptx 23 trang Hải Phong 17/07/2023 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 54: Nước (Tiết 2) - Trường THCS Cầu Diễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_54_nuoc_tiet_2_truong_thcs_cau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 54: Nước (Tiết 2) - Trường THCS Cầu Diễn

  1. 1 TRƯỜNG THCS CẦU DIỄN TIẾT 54: NƯỚC TIẾT 2
  2. Quan sát hình ảnh thí nghiệm sau và cho 2 biết ở áp suất khí quyển 760mm Hg nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? Nhiệt độ hóa rắn của nước là bao nhiêu?
  3. 3 II. Tính chất hoá học: - Thí nghiệm: Cho một mẩu kim loại Na vào cốc nước. Nhận xét hiện tượng
  4. 5 II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với kim loại: - PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 - Nước có thể tác dụng với 1 số kim loại khác ở nhiệt độ thường như K, Ca, Ba,
  5. 6 II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với kim loại: 2. Tác dụng với một số oxit bazơ: - Thí nghiệm: Cho vào bát sứ 1 cục vôi sống. Rót 1 ít nước vào. Nhúng 1 mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi.
  6. II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với kim loại: 2. Tác dụng với một số oxit bazơ:
  7. 9 II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với kim loại: 2. Tác dụng với một số oxit bazơ: - PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 - Nước hóa hợp với Na2O, K2O tạo ra bazơ NaOH, KOH, - Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím hóa xanh.
  8. 10 II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với kim loại: 2. Tác dụng với một số oxit bazơ: 3. Tác dụng với một số oxit axit: - Thí nghiệm: Nước tác dụng với P2O5
  9. 12 II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với kim loại: 2. Tác dụng với một số oxit bazơ: 3. Tác dụng với một số oxit axit: - PTHH: P2O5 + H2O → H3PO4 - Nước hóa hợp với P2O5, SO2, SO3 tạo ra axit H3PO4, H2SO3, H2SO4 - Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím hoá đỏ.
  10. 13 III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước:
  11. 14 Thảo luận Hãy trình bày những nội dung về nước: 1. Vai trò của nước 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước 4. Biện pháp bảo vệ nguồn nước
  12. 19 Thủy triều đen: Do tai nạn của tàu chở dầu, tràn dầu Nước thải từ các khu công nghiệp
  13. 21 Luyện tập Câu 1: Trong các chất sau, chất nào tác dụng được với nước A. SO2 , Na2O, Mg B. CaO, Na2O, P2O5 C. Cu, CO2, P2O5.
  14. 22 Câu 2: Cho 1 lượng Na tác dụng với nước, thấy sinh ra 3,36 lít khí hidro. Tính khối lượng natri cần dùng? Dung dịch tạo thành sau phản ứng có làm biến đổi màu quỳ tím không? Giải: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 3,36 n = = 0,15(mol) = n = 0,3(mol) H 2 22,4 Na mNa = 0,3.23 = 6,9(g)
  15. 23 CHÚC CÁC CON HỌC TỐT! - Học kĩ tính chất của nước, viết được các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học. - Đọc mục “ Em có biết?” SGK/125. - Làm các bài tập 5,6/ 125 SGK - Đọc trước bài 37: Axit – bazơ - muối XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI