Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Dung dịch - Phan Thị Vân Anh

ppt 15 trang Hải Phong 17/07/2023 1130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Dung dịch - Phan Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_60_dung_dich_phan_thi_van_anh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Dung dịch - Phan Thị Vân Anh

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỤY VÂN Người thực hiện: GV PHAN THỊ VÂN ANH
  2. Chương 6: + Dung dịch là gì? + Độ tan là gì? + Nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch là gì? + Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước?
  3. Tiết 60 I. Dung môi – Chất tan - Dung dịch: 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: (HS làm thí nghiệm theo nhóm) Cho Hiện một tượng: thìa nhỏ Đường đường tan vào trong cốc nước nước, tạo khuấy thành nhẹ.nước Quan đường sát hiện tượng? Ta nói: Đường Nước Nước đường Chất tan Dung môi Dung dịch của đường
  4. b. Thí nghiệm 2: (HS làm thí nghiệm theo nhóm) Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc 1 đựng xăng và cốc  Hiện tượng: Xăng hòa tan được dầu ăn tạo thành 2 đựng nước khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng? dung dịch. Nước không hòa tan được dầu ăn. Dung dịch Xăng Dầu ăn Dầu ăn Nước Nước  Ta nói: Xăng là dung môi của dầu ăn, nước không là dung môi của dầu ăn
  5. Tiết 60 I. Dung môi – Chất tan - Dung dịch: 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: b. Thí nghiệm 2: 2. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:   Dung môi: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.  Chất tan: Là chất bị hòa tan trong dung môi.  Dung dịch: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa:
  6. II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa: 1. Thí nghiệm: (HS làm thí nghiệm theo nhóm) Tiếp tục cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra? Đường Nước
  7. II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa: 1. Thí nghiệm: (HS làm thí nghiệm theo nhóm)  Hiện tượng: Dung dịch bão hòa GĐ GĐ đầu sau Đường không tan Đường Nước Dung dịch chưa bão hòa Bài2. Kếttập: luận: ChọnỞ mộtcác nhiệtcụm từ độ : xácDung định: dịch, bão hòa, chưa bão hòa diền vào chổ trống của các câu sau: - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể tan thêm chất tan.
  8. Tiết 60 I. Dung môi – Chất tan - Dung dịch: 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: b. Thí nghiệm 2: 2. Dung môi – Chất tan – Dung dịch: II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Làm thể nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
  9. Chia sẻ thông tin: Thí nghiệm tổ 1 Thí nghiệm tổ 2 Thí nghiệm tổ 3
  10. Tiết 60 I. Dung môi – Chất tan - Dung dịch: 1. Thí nghiệm: 2. Dung môi – Chất tan – Dung dịch: II. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Làm thể nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:  Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1; 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: + Khuấy dung dịch. + Đun nóng dung dịch. + Nghiền nhỏ chất rắn.
  11. Bài tập 1: Trộn lẫn các chất sau, trường hợp nào tạo thành dung dịch, xác định dung môi và chất tan trong các trường hợp tạo thành dung dịch? a/ Thuốc tím và nước. b/ Dầu hỏa và nước. c/ Muối ăn và nước. Giải: + Các trường hợp tạo thành dung dịch : a và c + a/ Thuốc tím là chất tan, nước là dung môi. c/ Muối ăn là chất tan, nước là dung môi.
  12. Bài tập 2: Từ một dung dịch muối ăn chưa bão hòa. Hãy giới thiệu hai cách để chuyển dung địch trên thành dung dịch bão hòa. (các thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phòng) Giải: Cách 1: Từ từ cho thêm muối ăn vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi muối không thể tan thêm được nửa -> dung dịch muối ăn bão hòa. Cách 2: Để cho nước bay hơi đến khi xuất hiện muối kết tinh -> dung dịch muối ăn bão hòa.
  13. Bài tập 3: Chọn cụm từ thích hợp: dung dịch, chất tan, dung môi, chưa bão hòa, bão hòa . Điền vào chổ trống trong các câu sau: + Nước là dung môi của nhiều chất. Nó hòa tan được nhiều chất để tạo thành dung dịch + Chưng cất dung dịch muối ăn, ta sẽ thu được chất tan là muối và dung môi là nước. + Hòa tan thêm muối ăn vào dung dịch muối ăn chưa bão hòa cho đến khi muối không tan nữa, ta được dung dịch muối bão hòa + Dung dịch muối ăn bão hòa sẽ trở thành dung dịch chưa bão hòa khi ta thêm vàodung môi dung dịch.
  14.  Về nhà : • Học bài • Làm bài tập 3,4,5 và 6 trang 138 SGK • Chuẩn bị bài 41 độ tan của một chất trong nước.