Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước

pptx 28 trang Hải Phong 17/07/2023 670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_61_do_tan_cua_mot_chat_trong_nu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cõu 1: Nờu định nghĩa dung dịch bóo hoà và dung dịch chưa bóo hoà? Cõu 2: Nờu cỏc phương phỏp để quỏ trỡnh hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn
  2. 18 g muối NaCl 25 g muối NaCl 50 ml nước A cất ở 250C B Cốc nào cũn lại muối sau khi hũa tan?
  3. Tiết 61 - Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
  4. Muối CaCO3 Muối NaCl 50 ml nước TN1 cất ở t0 phũng TN2
  5. Khụng để lại dấu vết TN1: Nước lọc của cốc CaCO3 Làm bay hơi nước Nước lọc Làm bay hơi nước TN2: Nước lọc của cốc NaCl Vệt mờ
  6. 1. Thớ nghiệm về tớnh tan của chất TN1 Làm Khụng để lại dấu vết bay hơi Cú chất khụng tan và tan nước trong nước HẦU HẾT AXIT TAN TRONG NƯỚC, Làm Nước Chất Chất tan lọc bay hơi tan ớt nhiều nước TN2 Vệt mờ
  7. TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA AXIT, BAZƠ, MUỐI Nhóm Hiđro và các kim loại hiđroxit và H K Na Ag Mg Ca Ba Zn Hg Pb cu Fe Fe Al gốc axit i i i i ii ii ii ii ii ii ii ii iii iii - Oh t t - k i t k - k k k k k - cl t/b t t k t t t t t i t t t t t/b t t t t t t t t t t t t t - No3 t - ch coo t/b t t t t t t t t t t t - i 3 Zn(NO3)2 = s t/b t t k - t t k k k k k k - = so t/b t t k k k k k k k k k - - 3 BaSO t/kb t t i t 4i k t - k t t t t = so4 K t/b t t k k k k k - k - k - - = co3 k/tb t t - k k k k - k - k k k = sio3 t/kb t t k k k k k k k k k k k  Po4 t : tan b: bay hơi hoặc dễ phân hủy thành chất bay hơi. k: không tan. kb: không bay hơi. i: ít tan. “-”: không tồn tại hoặc bị phân hủy
  8. THẢO LUẬN NHểM ? Tớnh tan của axit, bazơ. ? Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước. ? Những muối nào phần lớn đều khụng tan trong nước.
  9. I.Thớ Chất nghiệm tan và 1 chất khụng tan 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối HẦU HẾT AXIT TAN TRONG NƯỚC, TRỪ KOH, NaOH, AXIT SILIXIC (H2SiO3) cũn tan
  10. Bazơ phần lớn khụng tan trong nước Trừ: KOH, NaOH, Ba(OH)2, cũn Ca(OH)2 ớt tan
  11. 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối Thớ nghiệm 1 Những muối của natri, kali, muối nitrat đều tan. - Phần lớn cỏc muối clorua, sunfat tan được (trừ AgCl, BaSO4, . khụng tan) - Phần lớn muối cacbonat khụng tan.
  12. MÀU SẮC MỘT SỐ CHẤT AgCl BaSO4 PbS CuS CuSO4 Fe(OH)3 Cu(OH)2 Al(OH)3
  13. Hợp chất Tan trong nước Khụng tan trong nước Axit Cũn lại H2SiO3 Bazơ NaOH, KOH, Cũn lại Ca(OH)2, Ba(OH)2 Muối Clorua (-Cl) Cũn lại AgCl PbCl2 ớt tan Muối nitrat (-NO3) Tất cả Muối sunfua (=S) Na2S, K2S, CaS, BaS Cũn lại Muối sunfat (=SO4) Cũn lại BaSO4, PbSO4 CaSO4 ớt tan Muối sunfit (=SO3) Muối cacbonat (=CO3) Muối của Na và Cũn lại K Muối silicat (=SiO3) Muối photphat (PO4)
  14. Ở 25OC khi hũa tan 36 g NaCl vào 100 g nước thỡ người ta thu được 136g dung dịch NaCl bóo hũa. Ta núi độ tan của NaCl Ở 25OC là 36g. Độ tan là gỡ ?
  15. II. ĐỘ TAN CỦA MỘT SỐ CHẤT TRONG NƯỚC 1. Định nghĩa Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất hũa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bóo hũa ở một nhiệt độ xỏc định Vớ dụ: Ở 250C Sđường = 204 gam, SNaCl = 36 gam Dung dịch NaCl ở B là dung dịch bóo hũa
  16. VẬN DỤNG Xỏc định độ tan của đường trong nước ở 18oC. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hũa tan hết 306g đường trong 150g nước thỡ được dung dịch bóo hũa. Giải 306g đường 150g nước S g đườngS 100100 nước
  17. VẬN DỤNG Giải 204g Sđường 304gS dung + 100 dịch bóo hũa ? g đường 100g dung dịch bóo hũa
  18. II. ĐỘ TAN CỦA MỘT SỐ CHẤT TRONG NƯỚC 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Nhiệt độ đối với chất rắn Nhiệt độ và ỏp suất đối với chất khớ Nhiệt độ tăng thỡ độ tan tăng Nhiệt độ giảm thỡ độ tan tăng
  19. Khớ 1 Nước 2 3 Theo em trong cỏc trường hợp trờn thỡ trường hợp nào chất khớ tan nhiều nhất? Vỡ sao? Nhiệt độ giảm và ỏp suất tăng thỡ độ tan tăng
  20. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG Tại sao trong cỏc bể cỏ cảnh hoặc cỏc đầm nuụi tụm người ta phải Tại sao khi mở nắp chai “Sục” khụng khớ vào nước ngọt thỡ cú ga ? hồ nước ?
  21. TRề CHƠI: TIẾP SỨC: 1 PHÚT - Cú 2 đội chơi, mỗi đội cú 4 người. - Cú 8 miếng ghộp tương ứng với 8 chất. - Từng thành viờn trong nhúm sẽ lần lượt thay nhau phõn loại cỏc chất và ghi vào bảng. - Đội nào hoàn thành chớnh xỏc nhất, nhanh nhất, trỡnh bày ngay ngắn nhất sẽ giành được chiến thắng.
  22. TRề CHƠI: TIẾP SỨC: 1 PHÚT 1. CuCl2 2. BaSO4 3. Cu(OH)2 4. Mg(NO3)2 5. FeCl3 6. Na2CO3 7. Fe(OH)3 8. CuS Phõn loại cỏc chất tan và khụng tan để điền vào bảng sau: Tan trong nước Khụng tan trong nước
  23. TRề CHƠI TIẾP SỨC: 1 PHÚT HẾT 5453525044434241403938373635333231302720161413121009060401GIỜ595857565551494847464534292826252423222119181715080705030211
  24. TRề CHƠI: TIẾP SỨC: 1 PHÚT Tan trong nước Khụng tan trong nước 1. CuCl2 2. BaSO4 3. Cu(OH) 4. Mg(NO3)2 2 5. FeCl3 7. Fe(OH)3 6. Na2CO3 8. CuS
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài - Hoàn thành BT/SGK/tr142 - Chuẩn bị bài 42: “ Nồng độ dung dịch”
  26. Nhiệt độ tăng thỡ độ tan tăng tăng Thank you
  27. VẬN DỤNG Bài tập 5/SGK/Tr142 o Xỏc định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18 C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hũa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thỡ được dung dịch bóo hũa. Giải
  28. Nhiệt độ tăng thỡ độ tan tăng tăng Đun nước sụi ở 60oC, hũa tan 50 gram phốn chua (KAl(SO4)2.12H2O) Dựng đốn flash rọi vào dưới đỏy dung dịch để xem hiện tượng.