Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 63: Nồng độ mol

ppt 15 trang Hải Phong 17/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 63: Nồng độ mol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_63_nong_do_mol.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 63: Nồng độ mol

  1. 1lit dd 1lit dd 1lit dd 1 mol NaOH 2 mol NaOH 3 mol NaOH 40(g) 80(g) 120(g) C = 1 (mol/l) C = 3 (mol/l) M CM = 2 (mol/l) M Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3
  2. TIẾT 63: NỒNG ĐỘ MOL
  3. TIẾT 63: NỒNG ĐỘ MOL I. Định nghĩa - Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
  4. Ví dụ 1: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào nước thu được 2 lit dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch đó? Giải: Cứ 2 lit dd có 1 mol chất tan(H2SO4) Vậy 1 lit dd có x mol chất tan 1x1 → x = = 0,5 (mol) 2 1 lit dd có 0,5 mol H2SO4 nên nồng độ của dd là 0,5 mol/l (0,5M) Tổng quát: Cứ V lit dd có n mol chất tan Vậy 1 lit dd có CM mol chất tan 1x n n CM = = V V
  5. TIẾT 63: NỒNG ĐỘ MOL I. Định nghĩa - Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch II. Công thức tính nồng độ mol n : số mol chất tan (mol) V : thể tích dung dịch (lít) CM : nồng độ mol (mol/l hoặc M)
  6. Thảo luận nhóm 3 phút Bài tập 1: (?) Dựa vào công thức CM. Hãy viết công thức tính số mol (n), thể tích dung dịch (V) và hoàn thành bảng sau: Công thức V (lit ) n (mol) CM (M) n C = 0,25 0,025 0,1 M V n = C . V M 0,5 1 2 n V = 1 0,5 0,5 CM
  7. Ví dụ 2: Vdd Trong 400 ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch. mct Tóm tắt: Vdd = 400 ml mNaOH = 20g Tính C = ? M Giải: Đổi: 400ml = 0,4 lít m 20 n = = = 0,5 mol NaOH M 40 n 0,5 Áp dụng công thức: CM = = = 1,25 mol/l V 0,4 hoặc 1,25 M Vậy nồng độ mol của dung dịch là 1,25 M.
  8. Bài tập 1: V(1) CM(1) Trộn 2 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd đường sau khi trộn. V(2) CM(2) Cho biết: Hướng dẫn: V = 2 lít 1 Tìm: CM(1) = 0,5M n = ? V2 = 3 lít (sau khi trộn) CM(2) = 1M V(sau khi trộn) = ? Tính CM của dung dịch sau khi trộn? CM = n : V
  9. Giải: + Số mol đường có trong dung dịch 1: n1 = CM (1) . V1 = 0,5 . 2 = 1mol + Số mol đường có trong dung dịch 2: Cho biết n = C . V = 1 . 3 = 3 mol V1 = 2 lít 2 M (2) 2 CM(1) = 0,5M + Số mol của dung dịch đường sau khi trộn: V = 3 lít 2 n (hỗn hợp) = 1 + 3 = 4 mol C = 1M M(2) + Thể tích của dung dịch đường sau khi trộn Tính CM của dung dịch sau V(hỗn hợp) = V1 + V2 = 2 + 3 = 5 (lit) khi trộn? + Nồng độ của dung dịch đường sau khi trộn: n 4 CM (hỗn hợp) = = = 0,8(M) V 5
  10. Bài tập 2: Hoà tan 6,5g kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M a. Viết phương trình phản ứng b. Tính V c. Tính thể tích khí thu được ở đktc d. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
  11. a. Số mol kẽm tham gia phản ứng là: m 6,5 n = = = 0,1mol Zn M 65 PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Theo phương trình: 1 2 1 1 Theo bài : 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol b. Thể tích HCl cần dùng là: n 0,2 V HCl = ― = ― = 0,1 (lit) CM 2 c. Thể tích khí H2 cần dùng là: VH2 = n .22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lit) d. Khối lượng muối thu được: mZnCl2= n. M = 0,1 . 136 = 13,6g
  12. CỦNG CỐ Nồng độ mol của dung dịch cho biết: A/ Số gam chất tan trong 1 lit dung dịch. B/B/ SốSố molmol chấtchất tantan trongtrong 11 litlit dungdung dịchdịch C/ Số gam chất tan trong 1 lit dung môi. D/ Số mol chất tan trong một thể tích dung dịch xác định.
  13. CỦNG CỐ Số mol của MgSO4 có trong 250ml dung dịch MgSO4 0,1M ? A 0,052 mol B 0,25 mol C 0,52 mol DD 0,025 mol
  14. CỦNG CỐ Hòa tan 156,45 g KCl vào dung dịch nước, ta có nồng độ mol của dung dịch là 3M. Tính thể tích dung dịch muối. A 250 ml B 400 ml C 630 ml D 700 ml
  15. Dặn dò - Học bài. - Làm bài tập 2, 3, 4, 6/ SGK/ 146. - Chú ý: HS hoàn thiện bài tập vào vở và chụp ảnh phần ghi bài, bài làm lên lớp học.