Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt

ppt 12 trang phanha23b 5480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_19_sat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt

  1. THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT) Bằng kiến thức thực tế và kiến thức đã học, em hãy cho biết sắt (Fe) có tính chất vật lí nào giống và khác nhôm? ĐÁP ÁN Giống: kim loại, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Khác: Fe: ánh kim trắng xám, nhiệt độ nóng chảy cao 1539oC Al: ánh kim trắng bạc, kim loại nhẹ, nhiệt độ nóng chảy thấp 660oC Bài tập 1: Nếu có 2 dây kim loại trong đó có một dây sắt và một dây nhôm. Bằng phương pháp vật lí, em hãy phân biệt 2 kim loại trên. Sắt có tính nhiễm từ (từ tính)
  2. BÀI TẬP 2 Nếu có 2 dây kim loại trong đó có một dây sắt và một dây nhôm. Bằng phương pháp hóa học, em hãy phân biệt 2 kim loại trên.
  3. Mỏ sắt Quý Xa - Lào Cai Mỏ sắt Thạch Khê - Hà Tĩnh Mỏ sắt Phong Hanh - Phú Yên
  4. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Một ống nghiệm có chứa dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Em có thể sử dụng kim loại nào trong các kim loại sau đây cho vào ống nghiệm trên để loại bỏ tạp chất: A. Al B. Fe C. Cu D. Zn Bài 2: Ngâm một lá sắt trong dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là: A. 2,8 g B. 1,4 g C. 5,6 g D. 1,87 g Bài 3: Cho 1,66 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại sắt trong hỗn hợp ban đầu là: A. 67,47% B. 47,67% C. 52,33% D. 32,53%