Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 26: Clo (Tiết 1) - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 26: Clo (Tiết 1) - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_26_clo_tiet_1_nguyen_thi_huyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 26: Clo (Tiết 1) - Nguyễn Thị Huyền
- Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ môn hóa họclớp 9A Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
- 1. Hãy trình bày tính chất hóa học chung của phi kim? Viết phương trình minh họa cho mỗi tính chất?
- BÀI 26: CLO ( tiết 1) Kí hiệu hóa học: Cl Nguyên tử khối: 35,5 Công thức phân tử: Cl2
- I. Tính chất vật lý Clo là chất khí, màu vàng lục, Quanmùi hắc,sát bìnhđộc đựng. Nặng khí clo, kết hợp với hơn thôngkhông tin khíSGK.2 ,Hãy5 lần . Tan nêuđược nhữngtrong tínhnước chất. vật lý của clo?
- Bài 26: CLO (tiết 1) I. Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1/. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không? a/ Tác dụng với kim loại Hãy quan sát các thí nghiệm sau , nhận xét hiện tượng & viết PTHH.
- Phản ứng giữa clo với sắt
- Phản ứng giữa clo với đồng
- Hoạt động nhóm: Hãy viết phương trình để giải thích các hiện tượng hóa học quan sát được!
- Nhận xét: Clo phản ứng hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua. PTHH : to III 3Cl2 (k) + 2Fe (r) 2FeCl3 (r) Vàng lục trắng xám nâu đỏ to Cl2 (k) + Cu (r) CuCl2 (r) Vàng lục đỏ trắng
- Bài 26: CLO (tiết 1) I. Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1/. Clo có những tính chất hoá họccủa phi kim không? a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với hiđrô Hãy quan sát thí nghiệm sau , nhận xét hiện tượng & viết PTHH.
- Phản ứng giữa clo với hydro
- Nhận xét: Clo phản ứng dễ dàng với hiđrô tạo ra khí hiđrô clorua. Khí hiđrô clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. PTHH : to Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k) Vàng lục không màu không màu
- Kết luận Clo có những tính chất hoá học của phi kim: Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh a/ Clo + kim loại muối clorua. to Cl2 (k) + Cu (r) CuCl2 (r) Vàng lục đỏ trắng to 3Cl2 (k) + 2Fe (r) 2FeCl3 (r) Vàng lục trắng xám nâu đỏ b/ Clo + khí hydro khí hydroclorua. to Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k) Vàng lục không màu không màu Chú ý: - Clo không phản ứng trực tiếp với khí oxi.
- Bài 26: CLO (tiết 1) I. Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1/ Clo có những tính chất của phi kim không? 2/ Clo còn có những tính chất hóa học nào khác? a/ Tác dụng với nước Hãy quan sát thí nghiệm sau và nêu hiện tượng, rút ra nhận xét.
- Dẫn khí clo vào cốc đựng nước Cl2
- Hiện tượng : Dung dịch nước clo có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu ngay. PTHH : Cl2(k)+ H2O (l) HCl(dd)+HClO(dd) Axit hipoclorơ *Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl, HClO. *Nước clo có tính tẩy màu do HClO có tính oxi hoá mạnh.
- b. Tác dụng với dung dịch NaOH Dẫn khí clo vào dung dịch NaOH Cl2 ◼ Nhận xét: ◼ Dung dịch tạo thành không màu. ◼ Giấy quỳ tím mất màu.
- b. Tác dụng với dung dịch NaOH : Cl + 2NaOH NaCl + NaClO +H O 2 (k) (dd) (dd) (dd) 2 (l) Vàng lục Không màu Không màu Không màu (Natri hipoclorit) -Dung dịch hỗn hợp hai muối NaCl, NaClO gọi là nước Javen. -Nước Javen có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hóa mạnh.
- * Clo là chất khí, mùi hắc, màu vàng lục, độc, tan được trong nước, nặng hơn không khí 2,5 lần. Muối clorua + kim loại + Hydro + nước Khí HCl Clo HCl + HClO + dung dịch kiềm Nước Javen: NaCl, NaClO, H2O
- Bài tập 1 :Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo, hiđro clorua, oxi. Nêu phương pháp hóa học nhận biết từng chất khí trong mỗi lọ. *Dùng quì tím ẩm nhận ra Cl2 và khí HCl *Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2 Cl2 HCl O2
- Bài tập 2 : Sau khi làm thí nghiệm, khí Cl2 dư được loại bỏ bằng cách sục khí Cl2 vào: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaCl D. Nước
- Bài tập 3 : Nước gia-ven là dung dịch hỗn hợp của những chất nào? A.NaCl và NaClO B.NaClO và H2O C.NaCl và H2O D.NaCl, NaClO và H2O
- Thank you! Chúc các thầy cô, các em học sinh sức khỏe, thành công,may mắn.