Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan - Nguyễn Thị Xuân

ppt 37 trang phanha23b 22/03/2022 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan - Nguyễn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_36_metan_nguyen_thi_xuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan - Nguyễn Thị Xuân

  1. Hóa Học: 9 Gv: Nguyễn Thị Xuân
  2. Tiết 8: METANMETAN Cơng phân thức tử : CH4 Phân tử khới : 16
  3. Tiết 8 : METAN I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí. II. Cấu tạo phân tử. NỘI DUNG III. Tính chất hố học. IV. Ứng dụng.
  4. Tiết 8 : METANMETAN Cơng phân thức tử : CH4 Phân tử khới : 16 I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ. Các em quan sát các hình ảnh sau:
  5. Bùn ao
  6. Hầm khí biogaz
  7. Mỏ dầu
  8. Hầm khai thác than
  9. CTPT: CH4 PTK: 16 I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ. ? Qua các hình ảnh và thơng tin SGK các em nhận xét về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của metan ?  - Trong tự nhiên metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong mỏ dầu (khí mỏ dầu), trong các mỏ than (khí mỏ than), bùn ao, khí biogaz . - Metan là chất khí, khơng màu, khơng mùi, rất ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.
  10. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ Quan sát hình ảnh mơ hình phân tử metan 109,50 Dạng rỡng Dạng đặc ? Viết vơng thức cấu tạo và cơng thức viết gọn của metan ?
  11. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ  Cơng thức cấu tạo của metan H H C Viết gọn CH4 H H  Trong phân tử metan có bớn liên kết đơn III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi :
  12. Các em đọc thí nghiệm SGK /114 nước Nước vơi trong Nước vơi trong bị vẩn đục Khí Metan
  13. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi : ? Khi đớt khí metan có khí nào sinh ra làm nước vơi trong bị vẩn đục ? (Khí CO2) ? Metan cháy tạo ra sản phẩm gì ? (Khí CO2 và H2O) ? Viết PTHH khi đớt cháy khí metan ?
  14. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi :  Metan cháy tạo ra khí CO2 và H2O to PTHH: CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O Phản ứng giữa metan và oxi cịn gọi là phản ứng cháy
  15. to PTHH: CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O Hỡn hợp gờm 1 thể tích CH4và 2 thể tích O2 là hỡn hợp nở mạnh. Khi hội đủ 3 yếu tố: khí ơxi, mê tan, nguồn lửa thì một vụ cháy khí mê tan sẽ xảy ra. Đây là nguyên nhân trong các vụ nơ mỏ than.
  16. HÌNH ẢNH MỘT SỐ VỤ NỔ MỎ THAN
  17. Để tránh các tai nạn này người ta cần phải có những qui định gì ?
  18. - Để tránh các tai nạn người ta thường áp dụng các biện pháp khác nhau như: thơng gió để giảm lượng khí Metan, tránh các hành đợng sinh ra tia lửa: khơng được bật diêm, hút thuớc Trong các hầm lò. - Tuân thủ tuyệt đối các quy định về an tồn theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn trong khai thác than hầm lị". Giáo dục ý thức, trách nhiệm của mỗi cơng nhân.
  19. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi 2.Tác dụng với Clo Để tìm hiểu về tính chất này các em đọc thí nghiệm SGK /114 .
  20. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi 2.Tác dụng với Clo Hỡn hợp Ánh sáng CH4,Cl2 Nước Qùy tím Vì sao giấy quỳ tím hóa đỏ chúng ta cùng tìm hiểu cơ chế̉ của phản ứng này.
  21. Phản ứng thế. Phản ứng giữa khí Metan và clo thuợc loại phản ứng hóa học nào ? ? Cơ chế của phản ứng metan tác dụng với clo: HHH Ánh sáng HH CC HClH + HClCl-Cl-ClCl + HHH Hiđro clorua Metan Metyl clorua Lưu ý: Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho những chất có liên kết đơn.
  22. III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi 2.Tác dụng với Clo  H H as H C H + Cl–Cl H C Cl + H–Cl H H Viết gọn: as CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Metan Metyl clorua Phản ứng giữa metan và clo là phản ứng thế
  23. Lưu ý: CH4 cĩ thể thế lần lượt 4 nguyên tử H trong phân tử tạo thành: CH3Cl  CH2Cl2  CHCl3 CCl4.
  24. Trong phản ứng trên, nguyên tử H trong phân tử metan bị nguyên tử Cl thay thế và Cl cĩ thể thay thế hết nguyên tử H trong phân tử metan Ánh sáng CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Metyl Clorua Ánh sáng CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl Metylen Clorua Ánh sáng CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl Clorofom Ánh sáng CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl Cacbon tetra clorua
  25. CH4,C2H6,C3H8 là những hợp chất hữu cơ nằm trong cùng dãy đồng đẳng của ankan cĩ cơng thức tổng quát là CnH2n + 2 , (n≥1), cĩ cấu tạo phân tử là các liên kết đơn nên dễ tham gia phản ứng thế. Vi ́ du:̣ C2H6 H H H H as H C C H + Cl–Cl H C C Cl + H–Cl H H H H as Viết gon:̣ C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
  26. CTPT: CH4 PTK: 16 I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Metan có những ứng dụng gì trong sản xuất và đời sớng? IV- Ứng dụng
  27. Bột than Nhiên liệu H2 H2 DUNG MƠI o Metan + nước t cacbon đioxit + hiđro xt
  28. CTPT: CH4 PTK: 16 I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV- ỨNG DỤNG Metan dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu điều chế hiđro, bột than và nhiều chất khác.
  29. TIẾT 8 : METAN I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí. II. Cấu tạo phân tử. METAN III. Tính chất hố học. IV. Ứng dụng.
  30. Điều chế metan CaO,to CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 to C + 2H2 CH4 Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3
  31. Trong tự nhiên CH4 khơng cĩ ở: a. Mỏ khí, mỏ than, mỏ dầu. b. Trong bùn ao. c.Trong biogas d.d Trong quặng sắt. CH4 tồn tại ở trạng thái: a. rắn b. lỏng cc. khí Màu sắc, mùi vị CH4 là: a.Trắng, khơng mùi bb. khơng màu, khơng mùi c. Trắng, hơi d. khơng màu, hơi CH4 là chất khí: a. Nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước. bb. Nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước. c. Nhẹ hơn khơng khí, tan nhiều trong nước. d. Nhẹ hơn khơng khí, khơng tan trong nước.
  32. METAN tham gia phản ứng thế với Clo vì: a. Metan là hợp chất hữu cơ. b. Là hợp chất hiđrocacbon. c.c. Liên kết trong phân tử Metan là liên kết đơn.
  33. Bài 1b/116: Cho các khí: CH4, H2, Cl2, O2. Dãy nào gồm các cặp chất khí khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp nổ a H2 và Cl2, CH4 và Cl2 b Cl2 và O2, CH4 và H2 c H2 và Cl2, Cl2 và O2 d d CH4 và O2, H2 và O2
  34. Bài 2 Sgk/116 Trong các phương trình hố học sau, phương trình hố học nào viết đúng? ánh sáng A CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2 ánh sáng B CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl ánh sáng C 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2 ánh sáng D CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
  35. Bài 4a/116. Làm thế nào để thu được khí CH4 từ hỡn hợp khí CO2 và CH4 a Cho hỡn hợp khí qua nước cất. b Cho hỡn hợp khí qua dd H2SO4 đặc. c Cho hỡn hợp khí qua nước vơi trong dư. Vì khi cho hỡn hợp khí CH4, CO2 qua nước vơi trong thì CO2 phản ứng, khí CH4 khơng phản ứng. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O nên ta thu được khi ́ CH4.
  36. BÀI TẬP 2 Chọn 1 đáp án đúng Cĩ hai bình mất nhãn đựng các chất khí riêng biệt H2, CH4. Cách làm nào sau đây cĩ thể phân biệt được 2 chất khí ? A Đốt cháy từng chất, cho nước vào sản phẩm khí và lắc nhẹ B Đốt cháy từng chất, cho nước vơi trong vào sản phẩm khí và lắc nhẹ,làm đục nước vơi trong là CH4 C Dẫn từng chất qua dung dịch nước vơi trong. D Cho 2 khí tác dụng với clo, cho dd NaOH vào sản phẩm khí và lắc nhẹ.
  37. * Học bài Metan •* Làm bài tập1a,3,4b /116 sgk. •* ETILEN có cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính tính chất vật lí, tính chất hóa học như thế nào so với METAN ?