Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 37: Etilen - Trần Thị Thảo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 37: Etilen - Trần Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_37_etilen_tran_thi_thao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 37: Etilen - Trần Thị Thảo
- Trường THCS Hòa Hưng HOÁ HỌC 9 Gv: Trần Thị Thảo
- Ôn bài cũ H CTPT metan: CH4; CTCT metanH C H Tính chất hóa học metan: H * Tác dụng với oxi (phản ứng cháy) to PTHH: CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O * Tác dụng với khí clo khi có ánh sáng ( phản ứng thế). as CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Metan Metyl clorua
- Bài 3/116: Đốt cháy 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết rằng thể tích các khí đo ở đktc. Giải nCH4 = V: 22,4 = 11,2/ 22,4 = 0,5 mol t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 1mol 2mol 1mol 0,5mol 1mol 0,5mol VO2 = n.22,4 = 1x 22,4 = 22,4lít VCO2 = n.22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2lít
- Các em lưu ý dùm cô: -Cô dạy không có Hs tương tác nên cô chỉ đưa ra các nội dung chính, không như 1 tiết học trên lớp. - Khi học các em cần phải có sách giáo khoa bên cạnh. - Có hình bàn tay là các em ghi bài. - Có một số bài trong HKII năm học 2019 – 2020 không học nên cô bỏ qua. Chúc các em học tốt
- Công thức phân tử : C2H4 Phân tử khối : 28
- Bài 37: ETILEN CTPT: C2H4 PTK: 28 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Dựa vào thông tin SGK các em tìm hiểu về tính chất vật lí của etilen. Etilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d = 28/29). II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: Các em quan sát mô hình phân tử etilen sau:
- Dạng rỗng Dạng đặc MÔ HÌNH PHÂN TỬ ETILEN ? Dựa vào mô hình các em hãy viết công thức cấu tạo, công thức viết gọn của etilen ?
- H H H H H H Công thức cấu tạo của etilen: C C H H Viết gọn: H2C CH2 Giữa hai nguyên tử cacbon có hai liên kết. Những liên kết như vậy gọi là liên kết đôi.
- Bài 37: ETILEN CTPT: C2H4 PTK: 28 II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: H H -Công thức cấu tạo của etilen: C C H H Viết gọn: H2C CH2 - Trong phân tử etilen có một liên kết đôi.
- Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền.Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học. H H C C H H
- Bài 37: ETILEN CTPT: C2H4 PTK: 28 II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: H H -Công thức cấu tạo của etilen: C C H H Viết gọn: H2C CH2 - Trong phân tử etilen có một liên kết đôi. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
- III. Tính chất hóa học: 1. Etilen có cháy không? Tương tự metan, etilen cũng có phản ứng cháy, các em hãy viết PTHH ? Phương trình phản ứng: to C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? Các em đọc thí nghiệm trang 118 trong SGK
- Không Da cam màu ? Etilen có làm mất màu dd brom không ? Có
- Không Da cam màu Etilen làm mất màu dd brom, để nhận biết khí etilen ta dùng dd brom.
- H H + BrBr Br H H H H H H Như vậy liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen đã kết hợp với 1 phân tử brom. Phản ứng trên được gọi là phản ứng cộng.
- H H H H + Br Br Br Br H H H H H H H H C C + Br Br Br C C Br H H H H CH2 CH2 + Br Br Br CH2 CH2 Br Etilen Brom Đibrometan
- III. Tính chất hóa học: 1. Etilen có cháy không? 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? Etilen làm mất màu dd brom (để nhận biết khí etilen ta dùng dd brom). PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 Etilen Brom Đibrometan Phản ứng trên là phản ứng cộng. Các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
- Trong điều kiện thích hợp, Etilen còn có phản ứng cộng với một số chất khác.Vd như hiđro, clo. t0,xt C2H4 + H2 C2H6 t0 C2H4 + Cl2 C2H4Cl2
- Bài 37: ETILEN CTPT: C2H4 PTK: 28 III. Tính chất hóa học: 1. Etilen có cháy không? 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brôm không? 3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không?
- toC toC Nếu 2 phânP tử Etilensản phẩm kết hợp là vớiP nhau thì ? Xúc Xúc tác tác H H H H H H H H - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 -
- toC P Nếu n phân tử Etilensản phẩm kếtXúc hợp là với nhau thì ? tác H H ( ) H H n (- CH2 – CH2-)n Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp xuất, xúc tác) các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn, gọi là polietilen (PE)
- t0, p, xt + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 CH2 + CH2 CH2 + CH2 CH2 Poli etilen (PE) Phản ứng ứng trên là phản ứng trùng hợp:
- 3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp xuất, xúc tác) các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn, gọi là polietilen (PE) nCH2 = CH2 (- CH2 – CH2 -)n Etilen Polietilen (PE) Phản ứng trên là phản ứng trùng hợp. Polietilen là chất rắn, không tan trong nước, không độc. Nó là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo. IV. Ứng dụng:
- IV. Ứng dụng: SGK/118 Poli etilen (PE) Poli (vinyl clorua) (PVC) Rượuetylic Axit axetic đicloetan Kích thích quả mau chín Đicloetan
- Không Da cam màu Etilen làm mất màu dd brom, để nhận biết khí etilen ta dùng dd brom.
- Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 2 khí riêng biệt: Metan và Etilen. GỉảiGỉải Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch brom. Khí nào làm mất màu da cam của dung dịch brom là khí etilen C2H4. Chất khí không làm mất màu dung dịch brom là khí metan CH4. C2H4 + Br2 C2H4Br2
- BT 2/119: Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau: Đặc điểm Có liên kết Làm mất Phản ứng Tác dụng đôi màu dd trùng hợp với oxi Hợp chất Brom Metan Không Không Không Có Etilen Có Có Có Có
- Bài 3/119 sgk. Nêu phương pháp hóa học để loại bỏ khí Etilen có lẫn trong khí Metan để thu được khí Metan tinh khiết. Dâñ khi ́ metan co ́ lâñ khi ́ etilen qua dd Brom dư, khi ́ etilen phan̉ ứng với dd Brom coǹ khi ́ metan không phan̉ ứng, ta thu được khi ́ metan tinh khiêt́
- Bài 4/118 sgk. Đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít oxi ? b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi ? Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải : VC2H4 nC2H4 Lập PTHH. Từ số mol C2H4 nO2 VO2 VKK . nC2H4 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2(mol)
- nC2H4 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2(mol) to PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 1 3 2 2 mol 0,2 0,6 0,4 0,4 mol a) Thể tích Oxi ( đktc) là: VO2 = n. 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít) b) Thể tích không khí chứa 20% thể tích oxi là: VKK = (VO2 . 100) : 20 = (13,44 .100) : 20 = 67,2 (lít)
- BTVN: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí gồm CH4 vào C2H4 (đktc) vào dd Brom. Sau phản ứng thấy có 8g Brom tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn). Br = 80. PTHH: C2H4 + Br2 C2H4 Br2 Cho: V = 3,36 lit m = 8g hh Br2 mBr = 8g 2 n Br 2 = m : M Tính: %V = ? C2H4 nC2H4 %V = ? V CH4 C2 H4 = n. 22,4 %V %V C2H4 CH4
- Hướng dẫn về nhà Học bài xem lại các bài tập đã sửa, làm bài tập 1 /119 SGK; Bài tập về nhà cô đã hướng dẫn. Xem trước bài luyện tập chương IV ( phần nào liên quan đến axetilen và Benzen các em không phải xem). Xem trước bài dầu mỏ khí thiên nhiên, nhiên liệu