Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 56: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Minh Phương

pptx 9 trang thanhhien97 4100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 56: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_56_on_tap_cuoi_nam_nguyen_minh_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 56: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Minh Phương

  1. ÔN TẬP HOÁ HOC̣ 9 GV: NGUYÊÑ MINH PHƯƠNG
  2. Đơn chất Kim loại ( nhớ theo dãy hoạt động HH) ( có 1 PHÂN nguyên tố) Phi kim (O, H, Cl, P, S, C, N, Br) LOẠI CÁC Oxit: CaO, Al2O3, SO2, SO3, NO CHẤT Hợp chất VÔ CƠ Axit: HCl, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2SO3 ( có 2 nguyên tố Bazơ: NaOH, KOH, Ba(OH) , Ca(OH) trở lên) 2 2 Muối: NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3
  3. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI khi nào bạn cần may áo záp sắt nên sang phố hỏi cửa hàng á phi âu K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au I I II II II III II II, II II, II I II II I III IV 39 23 137 40 24 27 65 56 1 64 108 • Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học: - Kim loại mạnh đứng trước, kim loại yếu đứng sau (hoạt động hóa học giảm dần) - K, N, Ba, Ca tác dụng với nước taọ bazo (oxit của nó cũng tác dụng với nước tạo bazo) - Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học tác dụng được với axit thường: HCl, H2SO4 loãng. - Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. - Bazo của kim loại từ Mg trở đi là chất kết tủa và bị nhiệt phân hủy. - Oxit kim loại từ Zn trở đi bị khử bởi H2 hoặc CO tạo kim loại tương ứng.
  4. CÁC PHI KIM THƯỜNG GẶP TÊN KÍ HÓA TRỊ M PHÂN TỬ TC VẬT LÝ HIỆU ĐƠN CHẤT Oxi O II 16 O2 Khí, ko màu, ít tan trong nước Hiđro H I 1 H2 Khí, ko màu, ít tan trong nước, nhẹ nhất Nitơ N 14 N2 Khí, ko màu, ít tan trong nước Clo Cl I 35,5 Cl2 Khí, vàng lục, độc, tan trong nước Brom Br I 80 Br2 Lỏng, da cam, độc, tan ít trong nước Lưu huỳnh S II, IV, VI 32 S Rắn, vàng, ko tan trong nước Phopho P V 31 P Rắn, đỏ, không tan trong nước Cacbon C II, IV 12 C Rắn: than, ruột chì, kim cương
  5. CÁC GỐC AXIT THƯỜNG GẶP HÓA TRỊ GỐC (TÊN GỐC) I Cl (clorua) , NO3 (nitrat) II SO4 (sunfat), CO3 (cacbonat), SO3 (sunfit) III PO4 (photphat)
  6. CÁCH GỌI TÊN HỢP CHẤT VÔ CƠ 1. Oxit: • Oxit của kim loại: tên KL (hóa trị nếu cần) + “oxit” • Oxit của phi kim: Số nguyên tử PK + tên PK + số nguyên tử oxi + “ oxit” 2 – đi 3 – tri 4 – tetra 5 – penta Bài tập 1. Hãy gọi tên các chất sau: CO2, SO3, FeO, Fe2O3, CaO, P2O5, N2O, Na2O 2. Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau: a. Magie oxit d. Đinito pentaoxit b. Đồng (II) oxit e. Nhôm oxit c. Nito đioxit f. Đinito trioxit
  7. 2. Axit Ghi nhớ: HCl : axit clohiđric H2SO4: axit sunfuric H3PO4: axit photphoric H2CO3 : axit cacbonic
  8. 3. Bazơ Tên kim loại (hóa trị nếu cần) + “hiđroxit” Bài tập 1. Gọi tên các chất sau: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 2. Viết công thức hóa học của các chất có tên sau đây: a. Đồng (II) hidroxit b. Kẽm hiđroxit c. Canxi hidroxit d. Sắt (III) hidroxit
  9. 4. Muối Tên kim loại (hóa trị nếu cần) + tên gốc axit HÓA TRỊ GỐC (TÊN GỐC) I Cl (clorua) , NO3 (nitrat) II SO4 (sunfat), CO3 (cacbonat), SO3 (sunfit) III PO4 (phophat) Bài tập Gọi tên các chất sau: NaCl, K2CO3, BaSO4, AgNO3, CaCO3, Ca3PO4, FeCl2, Fe(NO3)3