Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chuyên đề: Kim loại

ppt 9 trang phanha23b 23/03/2022 6260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chuyên đề: Kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_chuyen_de_kim_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chuyên đề: Kim loại

  1. CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI
  2. • Dãy hoạt động hóa học của kim loại K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au * Tính chất hóa học chung của kim loại - Tác dụng với phi kim oxi -> Oxit * Kim loại quan - Tác dụng với phi kim khác -> Muối trọng: Al, Fe - Tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 loãng) -> Muối và Hiđro - Đều có tính chất - Tác dụng với dd muối của kim loại chung của kim loại và yếu hơn -> Muối mới và kim loại thụ động trong H2SO4 mới HNO3 đặc nguội • Một số kim loại K, Na tác dụng - Al Td với dd Kiềm, với nước -> dd Bazo và hiđro luôn có hóa trị III -Fe có từ tính, trong * Kim loại + axit H2SO4 đặc nóng, các PU Fe (II,III) HNO3 -> muối nhưng không có H2
  3. Câu 1. Kim loại có phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là: a. Na b. Mg c. Fe d. Cu Câu 2. Nhóm kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl: a. Cu, Zn b. Mg, Fe c. Ag, Na d. Cu, Ag Câu 3. Kim loại không đẩy được Zn ra khỏi dung dịch ZnCl2: a. Al b. Fe c. Mg d. Ag Câu 4. Nhóm kim loại nào có phản ứng với dung dịch CuSO4? a. Al, Zn b. Ag, Fe c. Zn, Cu d. Na, Cu Câu 5. Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng được với oxi? a. Al, Au b. Ag, Fe c. Zn, Cu d. Au, Ag
  4. Bài tập 2: Điền chất thích hợp vào các PTPU sau sao cho phù hợp và hoàn thành PTPU 1) (a) + H2SO4 → FeSO4+ H2 2)Fe + (b) → Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O 3)MgO + .(c) → MgSO4 + H2O 4) .(d) + .(e) . → ZnO 5) .(g) + (h) . → FeS2 Đáp án a - Fe b – H2SO4 đặc nóng c – H2SO4 d,e – Zn, O2 g,h – Fe, S
  5. Bài tập 3: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) (6) Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 →Fe →FeCl2 → Fe(NO3)2 1- Cl2 2-dd Bazo NaOH (KOH 3– Nhiệt phân ; 4 - Chất khử: H2, CO 5– HCl(CuCl2) 6- dd AgNO3 : FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓ (1) (2) (3) (4) (5) (6) Al→Al2O3→AlCl3 →Al(OH)3 →Al2O3 →Al →Al2(SO4)3 1- O2 2 -dd HCl; 3– dd bazo NaOH (KOH); 4- Nhiệt phân 5– Nhiệt phân 6- dd H2SO4 (CuSO4)
  6. Bài tập 4: Hòa tan hoàn toàn 13,5 g kim loại Al trong 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch muối và khí H2 . a) Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng * Hướng dẫn giải: Bài cho mAl = 13,5g, mdd HCl = 100g - Tính nAl = 13,5/27 = 0,5 mol - PTPU: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Tỉ lệ: 2 6 2 3 0,5 1,5 0,5 0,75 a) Tính mAl2(SO4)3 = n.M = 0,5.133,5 = 66,75g b) Tính VH2 = n.22,4 = 0,75.22,4 = 16,8 lit c) Tính mHCl = 1,5.36,5 = 54,75g =>C% HCl = mHCl(ct).100/mddHCl = (54,75.100):200 = ?
  7. Bài tập 5: Hòa tan hoàn toàn 8,6g hỗn hợp bột kim loại Al và Cu trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. * Hướng dẫn giải: Bài cho m(Al,Cu)= 8,6 g, VH2= 6,72 l - Tính nH2 = V/22,4 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol - Cu không phản ứng, Chỉ có Al tham gia phản ứng - PTPU: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Tỉ lệ: 2 6 2 3 0,2 0,6 0,2 0,3 - Tính mAl= n.M = 0,2.27 = 5,4g - Tính mCu= m(Al,Cu) – mAl = 8,6 - 5,4 = 3,2 g
  8. Bài tập 6: Cho 11 gam hỗn hợp kim loại Al và Fe Tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 8,96 lít khí đktc. a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng? Hướng dẫn giải: Bài cho m(Al,Fe)= 11 g; VH2= 8,96 lit; CM dd HCl = 2M =>chỉ tính được nH2 = 8,96/22,4=0,4mol - Cả 2 kim loại PU với dd HCl 27x + 56y = 11 (1) - Gọi nAl,Fe lần lượt là x,y 1,5x + y = 0,4 (2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Giải (1,2): x = 0,2; y = 0,1 x 3x x 1,5x a) Tính mAl => %mAl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 mAl = 27x = 5,4g y 2y y y %mAl = 5,4.100/11=49% => Lập hệ PT đại số %mFe = 100 - 49 = 51%
  9. Bài tập 6: Cho 11 gam hỗn hợp kim loại Al và Fe Tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 8,96 lít khí đktc. a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng? Hướng dẫn giải: Bài cho m(Al,Fe)= 11 g; VH2= 8,96 lit; CM dd HCl = 2M =>chỉ tính được nH2 = 8,96/22,4=0,4mol - Cả 2 kim loại PU với dd HCl 27x + 56y = 11 (1) - Gọi nAl,Fe lần lượt là x,y 1,5x + y = 0,4 (2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Giải (1,2): x = 0,2; y = 0,1 x 3x x 1,5x b) Tính nHCl =>Vdd HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nHCl = 3x+2y = 0,8 mol y 2y y y => Lập hệ PT đại số Vdd HCl = n/CM = 0,8/2 = 0,4 lit