Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Dương Phú Trung Đức

pptx 17 trang phanha23b 4940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Dương Phú Trung Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_1_bai_1_tinh_chat_hoa_hoc_cua_o.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Dương Phú Trung Đức

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho các oxit sau: CaO; P2O5; BaO; CO2; Na2O; SO3; CuO; SO2. Hãy phân loại và gọi tên các oxit? Oxit bazơ Oxit axit CaO P2O5 BaO CO2 Na2O SO2 CuO SO3
  2. Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 1- Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT GV: Dương Phú Trung Đức Trường TH - THCS Đức Trí
  3. I- Tính chất hoá học của oxit: 1.Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a, Tác dụng với nước: CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH)2, thuộc loại bazơ: CaO (r) + H2O (l) Ca(OH)2(dd)  Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)
  4. b. Tác dụng với axit: CuO màu đen tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch Đồng (II) clorua màu xanh lam: CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl2(dd) + H2O(l) Những oxit bazơ khác như CaO, Fe2O3 cũng xảy ra tương tự.
  5. VD1: Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau: a, CaO + 2HCl CaCl . 2 + H2O b, Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H 2O c, MgO + H 2SO 4 MgSO4 + H 2O H O d, ZnO + 2HCl ZnCl2 + 2  Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
  6. c. Tác dụng với oxit axit: BaO tác dụng với CO2 tạo thành muối Bari cacbonat: BaO(r) +CO 2 (k) BaCO3(r)  Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
  7. VD2: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: A. CaO + CO2 CaCO3 B. Na2O + CO2 NaCO3 + H2O C. BaO + SO2 BaSO3 D. MgO + SO2 MgSO3 + H2O E. A và C đúng G. B và D đúng
  8. 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào? a, Tác dụng với nước: - Lưu huỳnh dioxit SO2 và Lưu huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước tạo dung dịch axit: SO2 + H2O H 2SO3 SO 3 + H2O H2SO4  Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
  9. b, Tác dụng với bazơ: Lưu huỳnh dioxit SO2 tác dụng với Canxi hidroxit và Bari hidroxit tạo thành muối và nước: SO2 + Ca(OH)2 CaSO 3 + H2O SO2 +Ba(OH) 2 BaSO3 + H2O  Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. c,Tác dụng với oxit bazơ:  Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối.
  10. MỐI LIÊN HỆ GIỮA OXIT AXIT VÀ OXIT BAZƠ
  11. II- Khái quát về sự phân loại oxit: 1.Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2.Oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3.Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng với cả dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và nước Ví dụ : Al2O3, ZnO 4.Oxit trung tính: (oxit không tạo muối) là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. Ví dụ CO, NO
  12. Bài tập 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Cho các oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 A Những oxit tác dụng được với nước là: SAI CaO, SO3, Fe2O3 B Những oxit tác dụng với dd HCl là: ĐÚNG CaO, Fe2O3 C Những oxit tác dụng với dd NaOH là: SO3 ĐÚNG
  13. Bài tập 2: Bài 2 (SGK): Có những cặp chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng được với nhau.
  14. HHƯỚNGƯỚNG DẪNDẪN VỀVỀ NHÀNHÀ - Học thuộc lòng tính chất Hóa học của Ôxit. - Làm bài tập 3, 5, 6 SGK trang 6. - Đọc trước bài tiếp theo: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG.
  15. HƯỚNG DẪN BÀI 6 SGK TRANG 6 nCuO = nH SO = mH2SO4= 2 4 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O CuO phản ứng hết, H2SO4 dư Dung dịch sau phản ứng chất tan gồm : CuSO4 và H2SO4 dư C% H2SO4= ? C% CuSO4= %
  16. Thank you!