Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 24, Bài 18: Nhôm - Nguyễn Trí Hiếu

ppt 26 trang phanha23b 22/03/2022 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 24, Bài 18: Nhôm - Nguyễn Trí Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_24_bai_18_nhom_nguyen_tri_hieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 24, Bài 18: Nhôm - Nguyễn Trí Hiếu

  1. Giáo viên thực hiện: NGUYỄN TRÍ HIẾU Trường THCS Khương Thượng
  2. 1 2 3 4
  3. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Câu 1. Mức độ hoạt động hóa học từ trái qua phải. A. Giảm dần. B. Tăng dần.
  4. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Câu 2. Kim loại đứng trước phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo kiềm và giải phóng khí H2. A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
  5. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Câu 3. Kim loại đứng sau . không phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 ) A. Al. B. Zn. C. H2. D. Mg.
  6. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Câu 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na ) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch A. Axit. B. Muối. C. Bazơ. D. Kiềm.
  7. Tiết 24 – Bài 18 Kí hiệu hóa học: Al Nguyên tử khối: 27 Hóa trị: III
  8. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NHÔM
  9. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NHÔM - Là kim loại có màu trắng bạc. - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Có tính dẻo nên dễ dàng dát mỏng (khoảng 0,01mm) - Là một kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3)
  10. TÍNH CHẤT CỦA NHÔM ỨNG DỤNG - Nhôm có tính dẫn điện và - Làm dây dẫn điện, xoong dẫn nhiệt tốt. nồi, chảo - Có tính dẻo - Kéo sợi , dát mỏng, mạ - Nhôm và các hợp kim của - Chế tạo thân vỏ máy bay, nhôm nhẹ và bền tầu vũ trụ, ô tô , xe lửa - Nhôm có ánh kim, màu - Dùng là đồ trang trí nội, trắng bạc đẹp, bắt mắt. ngoại thất
  11. ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG
  12. ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP
  13. NHÔM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI KHÔNG? NHÓM 1: Nhôm phản ứng với Oxi trong không khí. NHÓM 2: Nhôm phản ứng với phi kim (Lưu huỳnh) NHÓM 3: Nhôm phản ứng với dung dịch Axit NHÓM 4: Nhôm phản ứng với dung dịch Muối
  14. HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆN TƯỢNG THÍ NGHIỆM CÁCH TIẾN HÀNH KẾT LUẬN PTHH Nhôm phản -Rắc bột nhôm trên ngọn ứng với Oxi lửa đèn cồn. Nhôm phản -Nung nóng đũa thủy tinh ứng với Lưu rồi đưa nhanh vào hỗn hợp huỳnh bột Nhôm và Lưu huỳnh Nhôm phản -Cho nhôm vào ống nghiệm ứng với Axit chứa dung dịch H2SO4 Nhôm phản -Cho dây nhôm vào dung ứng với Muối dịch muối CuSO4
  15. THÍ NGHIỆM HIỆN TƯỢNG - PTHH KẾT LUẬN Nhôm phản Nhôm cháy sáng tạo thành chất Nhôm phản ứng với oxi trong ứng với Oxi rắn màu trắng không khí tạo thành nhôm oxit 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Nhôm phản Hỗn hợp cháy sáng mạnh, tỏa Nhôm phản ứng với phi kim ứng với Lưu nhiều nhiệt khác sinh ra Muối nhôm huỳnh 2Al + 3S → Al2S3 Nhôm phản Mảnh nhôm tan dần và có nhiều Nhôm tác dụng với dung dịch ứng với Axit bọt khí thoát ra. axit tạo ra muối nhôm và giải 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 phóng khí H2 Nhôm phản Đồng màu đỏ bám ngoài mảnh Nhôm tác dụng với dung dịch ứng với nhôm, màu xanh lam nhạt dần đi. muối tạo ra muối nhôm và Muối 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu kim loại mới
  16. NHÔM CÓ TÍNH CHẤT RIÊNG BIỆT NÀO SO VỚI CÁC KIM LOẠI KHÁC? THÍ NGHIỆM CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG - PTHH KẾT LUẬN Nhúng một là nhôm đã Nhôm phản được làm sạch bề mặt ứng với dung vào trong ống nghiệm dịch kiềm chứa dung dịch NaOH.
  17. NHÔM CÓ TÍNH CHẤT RIÊNG BIỆT NÀO SO VỚI CÁC KIM LOẠI KHÁC? THÍ NGHIỆM CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG - PTHH KẾT LUẬN Xuất hiện các bọt khí trên Nhúng một là nhôm đã Nhôm có phản Nhôm phản bề mặt lá nhôm được làm sạch bề mặt ứng với dung ứng với dung 2Al + 2NaOH + 2H O → vào trong ống nghiệm 2 dịch kiềm tạo dịch kiềm 2NaAlO2 + 3H2 chứa dung dịch NaOH. muối và khí H2
  18. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM 1. PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM a. Phản ứng với Oxi: 4 Al + 3O2 → 2Al2O3 b. Phản ứng với phi kim khác: 2Al + 3S → Al2S3 2. PHẢN ỨNG VỚI AXIT 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ 3. PHẢN ỨNG VỚI MUỐI 2Al + 3CuSO4 → 2Al2(SO4)3 + 3Cu ↓ 4. PHẢN ỨNG VỚI KIỀM 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
  19. SẢN XUẤT NHÔM TỪ QUẶNG BÔXIT
  20. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG BÔXIT Chế biến quặng bôxit chứa đựng nhiều rủi ro. Khai thác quặng bôxit chế biến thành alumin để luyện nhôm là một quy trình tiêu tốn lượng nước và điện năng khổng3/23/2022 lồ, đồng thời phát thải một lượng khí thải nhà kính và bùn đỏ có sức20 hủy diệt môi trường rất ghê gớm. Vì vậy khi khai thác cần phải tính toán kỹ.
  21. KIẾNKIẾN THỨCTHỨC CẦNCẦN NHỚNHỚ Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim Dẻo, dễ dác mỏng, kéo sợi I/TÍNH CHẤT VẬT LÝ Nhẹ (D = 2,7g/cm3). 0 o DÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt tèt, t n/c =660 C Với O2 tạo thành oxit 1.Tác dụng với II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC phi kim Với phi kim khác tạo thành muối 2. Tác dụng với dd axit(HCl, H2SO4 loãng ) tạo muối và khí hidro NHÔM 3. Tác dụng với dd muối tạo muối nhôm và kim loại mới 4. Nhôm tác dụng với dd kiềm giải phóng khí hidro III/ ỨNG DỤNG Trong đời sống Trong công nghiệp IV/ SẢN XUẤT NHÔM Nguyên liệu Nguyên tắc sản xuất
  22. Câu 1: Cho biết Nhôm tác dụng được với dung dịch nào sau đây: A Dung dịch Cu(NO3)2 B Dung dịch MgCl2 C Dung dịch H2SO4 đặc nguội D Dung dịch H2SO4 loãng
  23. Câu 2: Nhôm không tác dụng được với dung dịch nào sau đây ? Sai rồi A NaOH Sai rồi B CuCl2 Sai rồi C FeSO4 Chính xác D Mg(NO3)2
  24. BÀIBÀI TẬPTẬP Bài 4/58 SGK Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối AlCl3? Giải thích và viết PTHH. A. AgNO3 B. HCl C. Mg D D. Al E. Zn Phương trình hóa học xảy ra: 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập số 1,2,3,5 (SGK – 57,58) - Chuẩn bị bài mới: SẮT + Sắt có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào? + So sánh tính chất giống và khác nhau giữa Sắt và nhôm.
  26. Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc Xin ch©n thµnh c¶m ¬n Quý thÇy c« vµ c¸c em !