Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

ppt 20 trang phanha23b 22/03/2022 5590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_28_bai_21_su_an_mon_kim_loai_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội Hợp kim là gì? Nêu thành phần, hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau Câu hỏi: tính chất và ứng dụng của gang, thép. hoặc của kim loại và phi kim. Si, S, Mn C(2- 5%) Tính chất: Cứng và giòn GANG Fe( 95- 98%) Ứng dụng: luyện thép, đúc bệ máy, ống dẫn nước Si, Mn, S C( 98%) ÖÙng duïng: Cheá taïo nhieàu chi tieát maùy, vaät duïng, duïng cuï lao ñoäng, phöông tieän giao thoâng
  2. Tiết 28 Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN -Quan sát đồ vật xung quanh, ta thấy có nhiều đồ vật bằng kim loại, đặc biệt bằng hợp kim sắt bị ăn mòn khôngĐề dùng nghị đượclớp chúng nữa. ta chia thành 3 nhóm Thảo luận để giải quyết vấn đề này theo -Nguyên nhân phânnào gây công nên như hiện sau: tượng này ? -Những yếu tố nào ảnh hưởng ? và làm cách nào để bảo vệ các đồ vật ấy ? Đây là vấn đề mà tập thể chúng ta sẽ giải quyết trong tiết học hôm nay.
  3. Quan sát đồ vật xung quanh, ta thấy có nhiều đồ vật bằng kim loại bị ăn mòn . Nguyên nhân nào gây nên hiện tượng này ? Những yếu tố nào ảnh hưởng ? và làm cách nào để bảo vệ các đồ vật ấy ? PHÂN CÔNG THẢO LUẬN Nhóm Nội dung thảo luận Những căn cứ để giải quyết vấn đề 1.Hiện tượng đã nêu có tác hại gì đối với đồ vật bằng kim loại? 1.Dựa vào thực tế để trả lời. 1 2.Đây là hiện tượng vật lí hay 2.Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8: Dấu hiện tượng hóa học? hiệu để nhận biết PƯHH xảy ra. 3.Nguyên nhân gây nên hiện 3.Dựa vào những hiểu biết thực tiễn và tượng này là do đâu? tham khảo phần I (SGK) 2 4.Em hiểu thế nào là sự ăn 4. Dựa vào suy luận và tham khảo phần I mòn kim loại? (SGK) 5.Tìm ra những yếu tố làm ảnh 5. Dựa vào kiến thức thực tế và tham hưởng đến hiện tượng đã nêu? khảo thí nghiệm phần II (SGK) 6. Đề xuất các biện pháp để bảo 6. Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn và 3 vệ các đồ vật bằng kim loại tham khảo nội dung phần III (SGK) không bị ăn mòn.
  4. Tiết 28, Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác Mời đại diện nhóm nêu lại dụng hóa học được gọi là sự ăn mòn khái niệm này. kim loại. II, NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Mời đại diện nhóm khẳng định lại SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: các yếu tố ảnh hưởng đến 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi sự ăn mòn kim loại. trường: Mời các em xem lại thí nghiệm 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
  5. NHẬN XÉT Đinh Đnh Đinh Đinh sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4) trong trong trong trong không nước dung nước khí có dịch cất khô hòa muối tan ăn oxi Đinh sắt Đinh sắt Đinh sắt Đinh sắt bị ăn bị ăn không bị không bị mòn mòn ăn mòn ăn mòn chậm nhanh
  6. II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường: Đinh Đinh Đinh Đinh sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4) trong trong trong trong không nước dung nước khí có hòa dịch khô tan oxi muối cất ăn Trong môi trường khác nhau sự ăn mòn kim loại có giống nhau không?
  7. Đinh Đinh Đinh Đinh sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4) trong trong trong trong không nước dung nước khí có hòa dịch khô tan oxi muối cất ăn Từ thí nghiệm trên,hãy cho biết sự ăm mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
  8. Tiết 28, Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học được gọi là sự ăn mòn kim loại. II, NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: Em có kết luận gì về 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra sự ăn mòn kim loại? nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
  9. Sù t¸c ®éng cña c¸c chÊt trong m«i tr­êng xung quanh ®· lµm cho kim lo¹i hay hîp kim bÞ ph¸ huû. Thêi ®iÓm ban ®Çu Sau mét thêi gian
  10. CứHằng 1 giây năm qua , thế đi, giớikhoảng mất 2đi tấn khoảng thép trên15% toànlượng cầu gang đã bị thép biến do thành kim gỉloại . bị ăn mòn .
  11. TIẾT 28,Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học được gọi là sự ăn mòn kim loại. Mời đại diện nhóm đề xuất II. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN các biện pháp nhằm bảo vệ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: các đồ vật bằng kim loại 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: không bị ăn mòn. Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: MỜI CÁC EM XEM Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại CÁC HÌNH ẢNH SAU xảy ra nhanh hơn. III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN: 1.Không cho kim loại tiếp xúc với môi trường 2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
  12. Sơn phủ lên bề mặt Tráng men Mạ kẽm Hợp kim nhôm Hợp kim inox
  13. GIỚI THIỆU CÁC BIỆN PHÁP KHÁC CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI: 1. Dùng chất chống ăn mòn: Ví dụ: - Chất Urotrophin làm cho bề mặt kim loại thụ động với axit. - Hợp chất polyphenol nhóm tanin làm chất ức chế sạch. 2. Dùng phương pháp điện hóa: Nguyên tắc: Gắn vật cần bảo vệ với kim loại khác mạnh hơn (Kim loại mạnh hơn đó sẽ bị ăn mòn trước. Ví dụ: Gắn các tấm kẽm vào phía ngoài vỏ tàu biển (phần chìm trong nước biển). Tấm kẽm sẽ bị ăn mòn trước.
  14. Bài tập 1 : Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp. (A) Vật thể (B) Biện pháp bảo quản: 1) Cuốc, xẻng. a) Phủ sơn. 2) Khung cửa sắt. c) Mạ kẽm. b) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo. 3) Thân tàu thủy. d) Tra dầu mỡ. 4) Dây phanh xe đạp. e) Mạ bạc
  15. Bài tập 2 : Hãy chọn đáp án đúng: Con dao không bị gỉ nếu: a) Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô b) Cắt chanh rồi không rửa c) Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày d) Ngâm trong nước muối một thời gian
  16. BÀI TẬP 3: Một dây đồng nối với một dây nhôm để ở ngoài trời lâu ngày. Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối của hai kim loại? Giải thích và cho lời khuyên. Đáp án: - Kết quả ở chỗ nối của hai kim loại xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa (không khí ẩm là môi trường điện li). Sau một thời gian dây nhôm bị ăn mòn và đứt. - Vì vậy, tốt nhất nên nối những đoạn dây cùng chất với nhau để hạn chế sự ăn mòn.
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài, làm các bài tập 1,2,3,4,5,/ SGK/67 -Đọc mục “Em có biết” -Vẽ sơ đồ tư duy theo nội dung bài học hôm nay - Chuẩn bị bài mới: “THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT” Nghiên cứu, thử đoán hiện tượng, viết PTHH và chuẩn bị bản tường trình theo mẫu.