Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 41+42: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ppt 55 trang Hải Phong 17/07/2023 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 41+42: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_4142_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 41+42: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nhắc lại những kiến thức về cấu tạo của nguyên tử?
  2. + 8+ 11+ 19+ Hiđro Oxi Natri Kali So sánh số p và số e trong mỗi nguyên tử ?
  3. Tieát 41 + 42: SÔ LÖÔÏC VEÀ BAÛNG TUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC
  4. Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Theodor Benfey
  5. Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy
  6. Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
  7. Menđêlêep (Dmitri Ivanovich Mendeleev 1834-1907)
  8. Bút tích của Mendeleev
  9. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
  10. Tiết 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  11. I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ Li Be B C N O F - Em hãy nhận xét về số điện tích hạt nhân của các nguyên tử?
  12. Tiết 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC  I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. - Caùc nguyeân toá hoùa hoïc trong baûng tuaàn hoaøn ñöôïc saép xeáp theo chieàu taêng daàn ñieän tích haït nhaân nguyeân töû.
  13.  Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào?
  14. Nhoùm OÂ nguyeân toá Chu kì
  15. Tiết 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1.Ô nguyên tố Số hiệu nguyên tử Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố Nguyên tử khối Nhìn vào ô nguyên tố cho chúng ta biết được những thông tin gì ?
  16. TIẾT 40+41: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 8 O 8+ Oxi 16 Nguyên tử: Oxi Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử Oxi em có nhận xét gì về trị số của số hiệu nguyên tử so với số đơn vị điện tích hạt nhân, số e và số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? 8 : Số hiệu nguyên tử = số đơn vị ĐTHN= số e = số thứ tự của ng.tố
  17. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC BÀI TẬP 1 : Điền số thích hợp vào bảng sau Nguyªn §iÖn tÝch Sè hiÖu Sè p Sè e Thø tù tö h¹t nh©n nguyªn tö Na 11+ 11 11 11 11 Mg 12 + 12 12 12 12 Li 3 + 3 3 3 3
  18. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC  I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1. OÂ nguyeân toá: - OÂ nguyeân toá cho bieát: Soá hieäu nguyeân töû, kí hieäu hoùa hoïc, teân nguyeân toá, nguyeân töû khoái . - Soá hieäu nguyeân töû = soá ñôn vò ñieän tích haït nhaân = soá electron = soá thöù töï cuûa nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn
  19. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 2.Chu kì 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ Li Be B C N O F Các em hãy quan sát dãy các nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: 1. Các nguyên tố trên có mấy lớp electron ? 2. Điện tích hạt nhân các nguyên tố thay đổi như thế nào?
  20. Chu kì là gì?
  21. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC  I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1. OÂ nguyeân toá: 2. Chu kì: -Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. -Số thứ tự của chu kì = số lớp e
  22. 2.Chu kì Baûng tuaàn hoaøn goàm bao nhieâu chu kì? Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì - 1,2,3 được gọi là chu kì nhỏ - 4,5,6,7 được gọi là chu kì lớn (chu kì 7 chưa hoàn chỉnh)
  23. Dự đoán chu kì của các nguyên tố có cấu tạo nguyên tử như sau, giải thích: 1+ 2+ Chu kì 1 12+ 17+ Chu kì 3 Nguyên tử: H Nguyên tử: He Nguyên tử: Mg Nguyên tử:Cl
  24. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 2.Chu kì Chu k× 1: - Gåm 2 nguyªn tè ( H, He) - Được s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n 1 2 Chu k× 1 H He Hi®ro Heli CÊu t¹o 1+ 2+ nguyªn tö
  25. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 2.Chu kì Chu k× 2: - Gåm 8 nguyªn tè ( Tõ Li → Ne) - Được s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n 3 4 5 6 7 8 9 10 Chu k× Li Be B C N O F Ne 2 Liti Beri Bo Cacbon Nit¬ Oxi Flo Neon CÊu 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ 10+ t¹o
  26. TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 2.Chu kì Chu k× 3: - Gåm 8 nguyªn tè ( Tõ Na → Ar) - §ược s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n - §ược s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n 11 12 13 14 15 16 17 18 Chu k× Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 Lu Natri Magie Nh«m Silic Photpho Clo Agon huúnh CÊu t¹o 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+
  27. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1. Ô nguyên tố 2. Chu kỳ 3. Nhoùm
  28. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 3.Nhóm Nhãm I §iÖn tÝch h¹t nh©n 3+ Li 3+ Na 11+ 11+ K 19+ Rb 37+ 19+ Cs 55+ Fr 87+ 37+ Các em hãy quan sát dãy các nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: 1. Các nguyên tố trên có mấy electron ở lớp ngoài cùng ? 55+ 2. Điện tích hạt nhân các nguyên tố thay đổi như thế nào? 87+
  29. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 3.Nhóm VII 9 Nhãm VII §iÖn tÝch h¹t nh©n 9+ F Flo 17 F 9+ 17+ Cl Cl 17+ Clo 35 Br 35+ 35+ Br I 53+ Brom 53 At 85+ 53+ I Iot 85 Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh 85+ At Atatin
  30. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm - Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm. - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của nguyênđiện tích hạt nhân tử. - Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
  31. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 3.Nhóm 3+ 11+ 19+ 37+ 55+ Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh 87+
  32. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm I II III IV V VI VII VIII 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be B C N O F Ne 2 Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon 7 9 11 12 14 16 19 20 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 Natri Magie Nh«m Silic Photpho Lưu huúnh Clo Agon 23 24 27 28 31 32 35,5 40 1/ Hãy so sánh tính kim loại của Na, Mg và Al? 2/ Đi từ đầu đến cuối chu kỳ tính kim loại biến đổi như thế nào?Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: Đáp K,án: Na, Tính Mg, kim Al, loại Zn, các Fe, nguyên Pb, (H) tố, Cu,xếp Ag,theo Au chiều giảm dần là Na, Mg, Al. Đáp án: Tính kim loại giảm dần.
  33. Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm I II III IV V VI VII VIII 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be B C N O F Ne 2 Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon 7 9 11 12 14 16 19 20 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 Natri Magie Nh«m Silic Photpho Lưu huúnh Clo Agon 23 24 27 28 31 32 35,5 40 Tính chất của phi kim 34// SoĐi từsánh đầu khảđến cuốinăng chu hoạt kỳ tính động phi của kim cácbiến cặp đổi nhưnguyên thế nào? tố phi kim sau: - Si và Cl. - C và F. ĐápĐáp án: án: -TínhCl hoạt phi độngkim tăng hơn dần.Si. - F hoạt động hơn C.
  34. Em rút ra kết luận gì về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kỳ? Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm I II III IV V VI VII VIII 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be B C N O F Ne 2 Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon 7 9 11 12 14 16 19 20 §Çu TÝnh Kim Lo¹i c¸c nguyªn tè gi¶m dÇn . Cuèi chu k× TÝnh Phi Kim c¸c nguyªn tè t¨ng dÇn. chu k× Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm I II III IV V VI VII VIII 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 Natri Magie Nh«m Silic Photpho L.huúnh Clo Agon 23 24 27 28 31 32 35,5 4o
  35. iii. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN 1) Trong mét chu k× * Trong một chu kì, khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. 
  36. Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm I II III IV V VI VII VIII 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be B C N O F Ne 2 Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon 7 9 11 12 14 16 19 20 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 Natri Magie Nh«m Silic Photpho L.huúnh Clo Agon 23 24 27 28 31 32 35,5 4o KÕt thóc §Çu chu k× Cuèi chu k× chu k× Kim lo¹i Phi Kim KhÝ hiÕm m¹nh m¹nh
  37. Bài tập 1: Hãy sắp xếp: a/ C¸c nguyªn tè Ca, K, Fe theo tr×nh tù tÝnh kim lo¹i gi¶m dÇn. b/ C¸c nguyªn tè O, C, F theo tr×nh tù tÝnh phi kim t¨ng dÇn. Tính phi kim tăng dần Tính kim loại giảm dần C, O, F K, Ca, Fe
  38. Trong một nhóm tính chất đó sẽ biến đổi như thế nào?
  39. 2) Trong mét nhãm. I 3 Nhóm I gồm các Chu k× Li Là các kim 2 Liti nguyên tố kim loại 7 11 loại mạnh Chu k× Na hay phi kim? 3 Natri 23 19 Vậy đi từ đầu đến Chu k× K Tính kim 4 Kali cuối nhóm tính kim 39 So sánh tính kim loại loại tăng 37 loại biến đổi như thế Chu k× Rb Na và K? dần 5 Rubiđi 85 nào? 55 Chu k× Cs Xesi 6 132 87 Chu k× Fr 7 Franxi 223
  40. 2) Trong mét nhãm. VII 9 Chu k× F 2 Flo Nhóm VII gồm các nguyên tố 19 17 kim loại hay phi kim? Chu k× Cl 3 Clo 35,5 Vậy đi từ đầu đến cuối nhóm tính 35 Chu k× Br phi kim biến đổi như thế nào? 4 Brom Hãy so sánh tính phi kim của 80 Clo so với Flo? 53 Chu k× I 5 Iot 127 85 Chu k× At Atatin 6 210
  41. 2) Trong mét nhãm. EmEm cócó kếtkết luậnluận gìgì vềvề sựsự biếnbiến đổiđổi tínhtính chấtchất củacủa cáccác nguyênnguyên tốtố trongtrong mộtmột nhóm?nhóm?
  42. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC iii. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN 1) Trong mét chu k× 2) Trong mét nhãm  Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
  43. 2) Trong mét nhãm I §Çu VII 3 Kim lo¹i Chu k× Phi kim 9 Li nhãm F Chu k× Liti 2 m¹nh m¹nh Flo 7 2 19 11 Chu k× 17 Na Cl Chu k× 3 Natri 23 TÝnh Kim TÝnh Phi kim Clo 3 35,5 19 lo¹i cña c¸c cña c¸c nguyªn 35 Chu k× K 4 Kali nguyªn tè tè gi¶m dÇn Br Chu k× 39 t¨ng dÇn . Brom 4 37 80 Chu k× Rb 53 5 Rubiđi I Chu k× 85 Iot 5 55 127 Chu k× Cs 85 Xesi At 6 132 Chu k× Atatin 6 Phi kim 210 87 Kim lo¹i Cuèi Chu k× Fr yÕu h¬n 7 Franxi rÊt m¹nh nhãm 223
  44. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
  45. VÝ dô 1: Biết nguyên tố nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm A có số hiệu nguyên tử I II III IV V VI VII VIII Cấu3 4tạo 5 6Vị trí7 8 9 10 là 17. Hãy cho biết cấu Li Be B C N O F Ne 2 Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon tạo nguyên tử, tính chất 7 9 11 12 14 16 19 20 của nguyên tố A và so 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S 17Cl Ar sánh với các nguyên tố 3 Natri Magie Nh«m Silic Photpho Lưu huúnh AClo Agon 23 24 27 28 31 32 35,5 4o lân cận. Tính chất 19 20 31 32 33 34 35 36 K Ca Ga Ge As Se Br Kr 4 kali Canxi Gali Gemani Asen Selen Brom Kripton Trả lời 39 40 70 73 75 79 80 84 - Nguyªn tè A cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 17, nªn ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña nguyªn tö A lµ 17+, cã 17 electron - Nguyªn tè A ë cuèi chu k× 3 vµ gÇn ®Çu nhãm VII nªn A là Tõphi vÝkim dô. ho¹t trªn ®éng em m¹nh. rót TÝnh ra phi kÕt kim luËn cña nguyªn gì? tè A m¹nh h¬n nguyªn tè ®øng tríc lµ S. , yÕu h¬n nguyªn tè ®øng trªn lµ F và m¹nh h¬n nguyªn tè ®øng díi lµ Br
  46. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1) BiÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n cÊu t¹o nguyªn tö vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè. 
  47. VÝ dô 2: Nguyên tử của nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nguyên tố X có điện I II III IV V VI VII VIII 3 4 5 6 7 8 9 10 tích hạt nhân là 16+. Li Be B C N O F Ne 2 Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon Hãy cho biết vị trí của 7 9 11 12 14 16 19 20 X trong bảng tuần hoàn 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S Cl Ar Lưu huúnh 3 Natri Magie Nh«m Silic Photpho X Clo Agon và tính chất cơ bản của 31 32 23 24 27 28 35,5 40 nó. 19 20 31 32 33 34 35 36 K Ca Ga Ge As Se Br Kr Đáp án 4 kali Canxi Gali Gemani Asen Selen Brom Kripton 39 40 70 73 75 79 80 84 - Cấu tạo: X có điện tích hạt nhân 16+ Tõ vÝ dô trªn em rót ra - Vị trí của X: X nhËn xÐt gì? thuộc ô thứ: 16 - Tính chất: X ở gần cuối chu kỳ 3 và gần đầu nhóm VI nên X là: Phi kim
  48. TIẾT 41+42: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1) BiÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n cÊu t¹o nguyªn tö vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè. 2) BiÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè. 
  49. BÀI TẬP Bài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 19+. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. Bài tập 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? a. F, As, P, N, O c. As, O, P, N, F b. As, P, N, O, F d. N, O, As, P, F Bài tập 3: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? a. Na, Mg, Al, K c. Na, Al, K, Mg b. K, Na, Mg, Al d. Na, Mg, K, Al
  50. Bài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 19+. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. Đáp án nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm 19 I II III IV V VI VII VIII - Vị trí: X thuộc ô: 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be B C N O F Ne - Tính chất: 2 Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon 7 9 11 12 14 16 19 20 X ở đầu chu kỳ 4, 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S Cl Ar nhóm I. X là nguyên 3 Natri Magie Nh«m Silic Photpho LưuX huúnh Clo Agon 31 32 23 24 27 28 35,5 40 tố đầu chu kỳ vì vậy 19 20 31 32 33 34 35 36 X là kim loại mạnh. K Ca Ga Ge As Se Br Kr 4 Xkali Canxi Gali Gemani Asen Selen Brom Kripton 39 40 70 73 75 79 80 84
  51. Bài tập 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? a. F, As, P, N, O c. As, O, P, N, F b. As, P, N, O, F d. N, O, As, P, F
  52. Bài tập 3: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? a. Na, Mg, Al, K c. Na, Al, K, Mg b. K, Na, Mg, Al d. Na, Mg, K, Al
  53. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Làm các bài tập trang 107 SGK - Học bài, đọc trước bài luyện tập