Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 49, Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

pptx 31 trang phanha23b 22/03/2022 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 49, Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_49_bai_40_dau_mo_va_khi_thien_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 49, Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

  1. GIẢI Ô CHỮ 11 D? U N G M « I 22 D ẦÇ? U ¡ N 33 M ?UU é I T H A N 44 B R O ?M 55 L ?Ỏá N G Câu 1: (Gồm 7 chữ cái): Đây là một trong những ứng dụng của benzen Câu 2: (Gồm 5 chữ cái): Benzen có thể hòa tan được chất này Câu 3: (Gồm 8 chữ cái): Đây là chất màu đen được sinh ra khi benzen cháy trong không khí Câu 4: (Gồm 4 chữ cái): Đây là một chất có thể tham gia phản ứng thế với benzen Câu 5: (Gồm 4 chữ cái): Đây là trạng thái của benzen ở điều kiện thường
  2. I / Dầu mỏ 1. Tính chất vật lý Trạng thái và màu sắc - Trạng thái: Chất lỏng sánh - Màu sắc: Nâu đen
  3. I / DÇu má 1. Tính chất vật lý Quan sát thí nghiệm khi cho dầu vào nước, Hãy nhận xét tính tan của dầu mỏ trong nước? Dầu mỏ không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
  4. Quan sát hình hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Dầu mỏ là chất lỏng sánh ., màu nâu đen , trong nướckhông tan , .nhẹ hơn nước. Mẫu dầu thô
  5. I / Dầu mỏ 1. Tính chất vật lý => Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
  6. Cấu tạo mỏ dầu Khí Dầu Nước Lớp khí đồng hành (khí mỏ dầu) Lớp dầu lỏng Lớp nước mặn
  7. Cách khai thác Muốn khai thác dầu, người ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu). Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên. NướcNước NướcNước hoặchoặc hoặchoặc Dầu Khí khíkhí khíkhí
  8. I / Dầu mỏ 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. Quan sát hình 4.16 và kết hợp thông tin SGK (Thảo luận nhóm trong 3 phút) hoàn thành bài tập sau: 1. Dầu mỏ thường có ở . 2. Mỏ dầu thường gồm lớp : - Lớp ở trên cùng gọi là , có thành phần chính là - Lớp thứ hai là lớp , có thành phần là . - Lớp đáy là lớp 3. Người ta khai thác dầu mỏ bằng cách :
  9. I / Dầu mỏ 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. 1. Dầu mỏ thường có ở trong tự nhiên 2. Mỏ dầu thường gồm ba lớp : - Lớp ở trên cùng gọi là lớp khí , có thành phần chính là metan - Lớp thứ hai là lớp dầu lỏng có thành phần là hỗn hợp của nhiều loại hiđrocacbon và các chất khác - Lớp đáy là lớp nước mặn 3. Người ta khai thác dầu mỏ bằng cách : khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (gọi là giếng dầu)
  10. I /Dầu mỏ 2- Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ - Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. - Mỏ dầu thường có 3 lớp: + Lớp khí ở trên, được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành. Thành phần chính là mêtan (75%). + Lớp dầu lỏng có hòa tan khí ở giữa, thành phần gồm nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. + Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn. - Người ta khai thác dầu mỏ bằng cách khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (gọi là giếng dầu)
  11. - Những hạn chế khi - Dễ gây cháy, nổ, khai thác và vận ô nhiễm môi chuyển dầu mỏ là gì? trường. - Vậy em hãy nêu cách - Trong quá trình sản khắc phục ? xuất và vận chuyển cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn đặt ra. 3- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
  12. I /Dầu mỏ 3- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Quan sát hình vẽ, đọc thông tin và trả lời câu hỏi : 1. Tại sao phải chế biến dầu mỏ? 2. Dầu mỏ được chế biến như thế nào? 3. Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ là những sản phẩm nào? Dựa vào tính chất nào để tách riêng các sản phẩm đó ? 4. Hãy cho biết phương pháp để thu được xăng từ dầu mỏ ?
  13. VanVan Khí đốt 650c Xăng 2500c Dầu hoả 3400c Dầu điezen Dầu thô Dầu mazut 5000c Nhựa đường Giàn khoan Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
  14. 1. Tại sao phải chế biến dầu 1. Vì dầu mỏ có lẫn nhiều mỏ? tạp chất. 2. Dầu mỏ được chế biến 2. Bằng phương pháp như thế nào? (Bằng chưng cất. phương pháp nào?) 3. Sản phẩm: Khí đốt, 3. Những sản phẩm chính xăng, dầu thắp, dầu điezen, thu được khi chế biến dầu dầu mazut, nhựa đường. mỏ là những sản phẩm nào? Dựa vào nhiệt độ sôi và bay hơi khác nhau của các thành phần trong dầu mỏ 4. Hãy cho biết các phương pháp để thu được xăng từ 4. Phương pháp Crăckinh ( dầu mỏ ? bẻ gãy phân tử )
  15. Thông tin bổ sung - Để chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ, ta dùng phương pháp chưng cất. - Để tăng lượng xăng trong quá trình chưng cất, người ta sử dụng phương pháp Crăckinh ( bẽ gãy hidrocacbon cao phân tử sang hidrocacbon nhỏ) để chế biến dầu nặng ( dầu điazen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiêp: metan, etilen, → phương pháp hóa học. - Phương pháp Crackinh:
  16. Hình ảnh thiết bị chưng cất dầu mỏ
  17. Nhà máy lọc dầu Dung Quất- Bình Sơn – Quảng Ngãi
  18. Sự cố xăng, dầu
  19. Cách làm nào dưới đây là đúng . Giải thích ? Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau: a. Phun nước vào ngọn lửa . b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa . c. Phủ cát vào ngọn lửa . Vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi trong không khí
  20. I /Dầu mỏ 3- các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường. - Crackinh dầu nặng ta thu được xăng và hỗn hợp khí.
  21. Tại sao xe bồn (xe chở xăng, dầu) có dây xích nhỏ nối với bồn hướng xuống lòng đường?
  22. Khi xe chở xăng chạy đường dài, thì thùng xe sẽ ma sát với không khí, nên sẽ tích điện và có thể tạo tia lửa điện. Điều này rất nguy hiểm, vì nó sẽ gây cháy/ nổ bình xăng (vì khi xăng tiếp xúc tia lửa sẽ gây cháy). Vì vậy người ta dùng dây xích nối với thùng xăng để dẫn dòng điện từ thùng xe xuống lòng đường. Dây xích này thường nhỏ, vì để tăng độ dẫn điện
  23. Khi xảy ra sự cố tràn dầu trên sông hay trên biển thì thường gây ảnh hưởng trên một diện tích rộng. Tính chất nào của dầu dẫn đến vấn đề đó ? Đó là tính chất vật lí : dầu nhẹ hơn nước, không tan trong nước
  24. Câu 1 : Nhận định nào sau đây không đúng về dầu mỏ ? A. Dầu mỏ là chất lỏng có màu nâu đen. B. Dầu mỏ không tan trong nước C. Dầu mỏ nặng hơn nước D. Dầu mỏ có thành phần chủ yếu là các hiđrocacbon.
  25. Câu 2 : Dầu mỏ thường có ở trong lòng đất, tập trung thành những vùng lớn gọi là mỏ dầu. Mỏ dầu thường gồm nhiều lớp với thành phần khác nhau. Nhận định về thành phần các lớp của dầu mỏ nào sau đây là đúng ? A. Lớp ở trên cùng gọi là khí mỏ dầu, có thành phần chính là metan. B. Lớp thứ hai là lớp nước mặn. C. Lớp thứ ba là lớp dầu lỏng, có thành phần chính là các hiđrocacbon. D. Lớp thứ tư là lớp nước mặn giống lớp thứ hai ( gọi là lớp đáy ).
  26. Câu 3 : Dầu mỏ được khai thác bằng cách A. đào đất và múc dầu lên B. khoan giếng dầu và dùng khí oxi hoặc nước đẩy dầu lên. C. khoan các giếng dầu và dùng không khí hoặc nước đẩy dầu lên. D. khoan các giếng dầu và dùng không khí hoặc hơi nước nóng đẩy dầu lên. Câu 4 : Sản phẩm nào sau đây không thu được trong quá trình chưng cất dầu mỏ ? A. Khí thiên nhiên B. Xăng, dầu hỏa. C. Dầu điezen, dầu mazut D. Nhựa đường
  27. Hướng dẫn về nhà • Học bài cũ. • Đọc them: II. Khí thiên nhiên III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam - Tìm hiểu về các mỏ dầu được khai thác ở Việt Nam. - Chuẩn bị bài nhiên liệu