Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 56: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

ppt 17 trang phanha23b 6580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 56: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_56_moi_lien_he_giua_etilen_ruou.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 56: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

  1. A Special Message GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 9A,B,C. Tiết 56: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC.
  2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. Chất dùng để điều chế rượu etylic là chất nào sau đây? A Etilen. B Metan C Axetilen. D Benzen. Etilen Rượu etylic
  3. Câu 2. Từ rượu etylic có thể điều chế được chất nào sau đây? A Metan. B Etilen. C Axetilen. D Benzen. Etilen Rượu etylic
  4. Câu 3. Chất dùng để điều chế axit axetic là chất nào sau đây? A Metan. B Benzen. C Axetilen. D Rượu etylic. Etilen Rượu etylic Axit axetic
  5. Câu 4. Từ axit axetic có thể điều chế được chất nào sau đây? A Metan. B Etyl axetat. C Axetilen. D Rượu etylic Etylen Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat
  6. Rượu etylic Axit axetic Etilen Vậy etilen, rượu etylic, axit axetic có liên hệ với nhau như thế nào? Chúng có thể chuyển đổi cho nhau không?
  7. I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic: Rượu Axit Etyl Etilen etylic axetic axetat Viết phương trình phản ứng minh họa: H SO loãng 2 4 C H OH 1) CH2 = CH2 + H2O 2 5 0 H2SO4 đ, t 2) C2H5OH CH2 = CH2 + H2O Men giấm 3) CH3 – CH2 – OH + O2 CH3COOH + H2O o H2SO4 đ, t 4) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
  8. Bài 1: Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết các phương trình hóa học theo những sơ đồ chuyển đổi hóa học sau: Dung dịch Br2 b/ _ _ _ CH2 = CH2 D Br CH2 CH2 Br E – CH2 – CH2 – n
  9. Bài 2: Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH. Hai phương pháp hóa học khác nhau là: * Dùng quỳ tím nhận CH3COOH: quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch C2H5OH không làm đổi màu quỳ tím. * Dùng Na2CO3 (hoặc CaCO3): CH3COOH có khí CO2 thoát ra. 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O Dung dịch C2H5OH không có phản ứng.
  10. Bài 3: Cho 22,4 lít khí etilen (ở điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với nước có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8 gam rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen.
  11. Bài 4: Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. a/ Hỏi trong A có những nguyên tố nào? b/ Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.
  12. Bài 4: Cho biết: A + O2 CO2 + H2O 23g 44g 27g a/ A gồm các nguyên tố nào? b/ Tìm CTPT của A Biết d A/H2 = 23g
  13. Các bước giải dạng toán tìm CTPT của một hợp chất hữu cơ: Bước 1: Tính m và m dựa vào mCO và mH O C H 2 2 Bước 2: Xác định mo = mA - (mC + mH) Bước 3: Đặt công thức chung: (CxHyOz)n mmm Bước 4: Lập tỉ lệ: x : y : z = CO::H 12 1 16 Bước 5: Thay x,y,z vào công thức chung. Bước 6: Dựa vào MA, tìm n  công thức cần tìm.
  14. Trò chơi Chất nào tác dụng Hợp chất hữu cơ nào được với Na nhưng làm quỳ tím hóa đỏ. không tác dụng với NaOH? Axit axetic Rượu etylic Chất khí nào là nguyên liệu Axit axetic tác dụng với điều chế polietilen? rượu etylic tạo thành sản phẩm gì? Etilen Etyl axetat
  15. VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: - Tại sao để bỗng rượu lâu ngay trong không khí thì thường bị chua và khi dùng bỗng rượu để nấu canh thì lại thấy có mùi thơm? - Tìm hiểu cách sản xuất giấm bỗng hay còn gọi là bỗng rượu để làm gia vị trong dân gian như thế nào?
  16. HDVN: BTVN: 2,5/144SGK. 46.1 46.3/50, 51 SBT HD 5/144SGK. Chuẩn bị bài chất béo.Tìm hiểu: - Chất béo có ở đâu? chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào? Có thành phần cấu tạo như thế nào? Và ứng dụng ra sao?
  17. Hướng dẫn bài tập 6 : - Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng - Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng . - Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B . - Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .