Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 58 + 59: Axit axetic - Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

ppt 32 trang phanha23b 23/03/2022 5290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 58 + 59: Axit axetic - Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_58_59_axit_axetic_moi_lien_he_g.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 58 + 59: Axit axetic - Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

  1. Tiết 58 + 59: Axit axetic - Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
  2. Tiết 58.Bài 45: ❖ CTPT : C2H4O2 ❖ PTK : 60
  3. Tiết 58. AXIT AXETIC I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
  4. Quan sát lọ đựng axit axetic và kết hợp với kiến thức thực tế axit axetic là giấm ăn. Axit axetic Nhận xét: trạng thái, màu sắc, vị và khả năng tan trong nước của axit axetic.
  5. Tiết 56. AXIT AXETIC I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Là chất lỏng, không màu, vị chua. - Tan vô hạn trong nước. II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ :
  6. Cấu tạo phân tử axit axetic C2H4O2 Mô hình dạng rỗng Mô hình dạng đặc H Từ 2 mô hình trên, hãy_ viết côngO thức cấu tạo _ _ Côngcủa thứcaxit cấuaxetic tạo:. NhậnH xétC . C _ _ H O H
  7. H _ O _ _ Viết gọn: CH -COOH H C C 3 _ _ Hoặc CH3COOH H O H Nhận xét: nhóm –OH liên kết với nhóm C = O O tạo thành nhóm _ C OH Chính nhóm này - COOH làm cho phân tử có tính axit.
  8. Sự giống và khác nhau của CTCT giữa rượu etylic và axit axetic Rượu etylic Axit axetic Giống nhau: Giữa 2 CTCT đều có nhóm -OH Khác nhau : Trong phân tử axit có 1 liên kết đôi giữa O liên kết trực tiếp với C còn rượu thì không.
  9. Cách viết phương trình phản ứng CH3COO- là gốc axit (axetat) có hóa trị I Chú ý: gốc CH3COO- thường được viết phía trước CTHH Ví dụ: CH3COOK, (CH3COO) 2Cu
  10. Tiết 56. AXIT AXETIC I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Là chất lỏng, không màu, vị chua. - Tan vô hạn trong nước. II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ : III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
  11. Axit axetic có tính chất hóa học của axit không? Tính chất hóa học chung của axit. 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu. 2. Tác dụng với bazơ. 3. Tác dụng với oxit bazơ. 4. Tác dụng với kim loại. 5. Tác dụng với muối.
  12. Thí nghiệm: Tính axit của axit axetic Cho dung dịch axit axetic lần lượt Thí nghiệm vào các ống nghiệm đựng các chất sau 1 Quỳ tím 2 Cu(OH)2 3 Dung dịch NaOH có phenolphtalein 4 Kim loại Mg 5 CaCO3
  13. Kết quả thí nghiệm: Tính axit của axit axetic Cho axit axetic Hiện tượng Kết luận nhỏ vào Làm đổi màu chất 1. mẩu quỳ tím Quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt chỉ thị màu. Cu(OH) 2 tan dần, tạo dd màu xanh Tác dụng với bazơ 2. Cu(OH)2 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O không tan Dung dịch NaOH Dd bị mất màu, chuyển thành dd trong suốt Tác dụng với dung có phenolphtalein CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O dịch bazơ Mg tan dần, xuất hiện bọt khí Tác dụng với kim Kim loại Mg 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 loại CaCO tan dần, xuất hiện bọt khí 3 Tác dụng với muối CaCO3 2CH3COOH + CaCO3 →(CH3COO)2Ca + H2O + CO2
  14. Tính chất hóa học chung Axit axetic là một axit hữu của axit. cơ có tính chất hóa học 1. Làm đổi màu chất chỉ 1. Làm đổi màu chất chỉ thị thị màu. màu. 2. Tác dụng với bazơ. 2. Tác dụng với bazơ. 3. Tác dụng với oxit bazơ. 3. Tác dụng với oxit bazơ. 4. Tác dụng với kim loại. 4. Tác dụng với kim loại. 5. Tác dụng với muối. 5. Tác dụng với muối. Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit và axit axetic là một axit yếu.
  15. BÀI TẬP 5 (SGK/Tr. 143) Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: ZnO Na2SO4 KOH Na2CO3 Cu Fe Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Giải - Axit axetic tác dụng được với ZnO, KOH, Na2CO3, Fe. - Phương trình hóa học 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O. CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O. 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O. 2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2.
  16. Thí nghiệm: Cho rượu etylic, axit axetic, vào ống nghiệm A. Thêm tiếp một ít axit sunfuric đặc vào làm xúc tác. Lắp dụng cụ như hình 5.5. Đun sôi hỗn hợp trong ống nghiệm A một thời gian, sau đó ngừng đun. Thêm một ít nước vào chất lỏng ngưng tụ trong ống nghiệm B, lắc nhẹ rồi quan sát. Hiện tượng: Có chất lỏng không màu, không tan trong nước và nổi trên mặt nước, mùi thơm
  17. Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic O ‖ o H2SO4 đặc, t CH3─C─OH + HHO─CHO─CH22─CH─CH33 + Viết gọn:O ‖ o H2SO4 đặc, t CHCH33COOH─CH─O─CH2O + C22─CHH5OH3 CH3COOC2H5 + H2O Este etyl axetat Phản ứng giữa rượu và axit được gọi là phản ứng este hóa, sản phẩm của phản ứng đó gọi là este
  18. Tiết 56. AXIT AXETIC I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Là chất lỏng, không màu, vị chua. - Tan vô hạn trong nước. II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ : III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: - Axit axetic có các tính chất hóa học của 1 axit. - Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat o H2SO4 đặc, t CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (phản ứng este hóa).
  19. IV. ỨNG DỤNG
  20. V- ĐIỀU CHẾ: 1. Điều chế trong công nghiệp: (CH3COO)2Mn 2C4H10 + 5O2 1800C, 5atm 4CH3COOH + 2H2O Butan 2. Điều chế trong phòng thí nghiệm: Cho muối axetat tác dụng với axit Nhiệt độ 2CH3COONa + H2SO4 2CH3COOH + Na2SO4 Natri axetat 3. Sản xuất giấm ăn bằng phương pháp lên men rượu 100 có mặt oxi không khí và men giấm: Men giấm CH3-CH2-OH + O2 CH3-COOH + H2O Rượu etylic
  21. Bài 1: Trong các chất sau, chất nào có tính axit. Giải thích. H_ H_ O O _ _ Đa) _ _ Sb) H C H C _ C _ C _ H O H H H O _ Sc) CH _ 2 C OH H
  22. Bài 2: Trong các chất sau: a) C2H5OH b) CH3COOH O d) CH – CH _ c) CH3CH2CH2 - OH 3 2 C OH Chất nào tác dụng với Na? NaOH? Mg? CaO? Viết phương trình hóa học.
  23. ❖ Tác dụng với Na: C2H5OH, CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH ❖ Tác dụng với NaOH: CH3CH2COOH , CH3COOH ❖ Tác dụng với Mg, CaO: CH3CH2COOH , CH3COOH
  24. 1 2 3 4
  25. Câu 1 Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây: A. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 – 5% B. Etyl axetat là chất lỏng không màu, mùi thơm, tan vô hạn trong nước C. Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua tan vô hạn trong nước D. Phân tử axit axetic có tính axit vì chứa nhóm (-COOH)
  26. Câu 2 Phản ứng nào sau đây là phản ứng este hoá ? A. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 B. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 0 ⎯⎯⎯⎯⎯→H24 SO dac, t C. CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O D. CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
  27. Câu 3 ▼. Axit axetic tác dụng được với mỗi chất trong nhóm nào sau đây ? A. C2H5OH, MgO, Cu, KOH, CaCO3 B. Fe, NaOH, Na2SO4, CaO, C2H5OH C. K2CO3, CuO, C2H5OH, Ag, KOH D. K, ZnO, NaOH, C2H5OH, Na2CO3
  28. Câu 4 ▼. Trong các chất sau, chất nào có tính axit ? A. CH3 – CH2 – C – OH O B. CH3 – C – H O C. CH2 – C – H OH O D. CH3 – C – O – CH3 O
  29. Ghi nhớ Axit axetic CTPT: C2H4O2 PTK: 6 0 Viết gọn: CH3-COOH Tính chất Vật lí: Tính chất Hóa học: - Chất lỏng, không - Axit axetic có các tính Ứng dụng: Axit axetic màu, vị chua, tan vô chất hóa học của 1 axit. là: hạn trong nước. -Axit axetic tác dụng với - Nguyên liệu trong rượu etylic công nghiệp. tạo ra etyl axetat - Pha chế giấm ăn. (p.ư. este hóa). Điều chế: 1. Trong CN: oxi hóa butan. 2. Sản xuất giấm bằng cách oxi hóa rượu etylic.
  30. Dặn dò -Về nhà học bài, làm các bài tập trong sách giáo khoa. -Soạn bài 46 ( Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic )