Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 58+59: Glucozơ và saccarozơ

ppt 27 trang phanha23b 23/03/2022 7291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 58+59: Glucozơ và saccarozơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_5859_glucozo_va_saccarozo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 58+59: Glucozơ và saccarozơ

  1. Kiểm tra bài cũ 1) Viết CTTQ của chất béo ? 2) TCHH quan trọng của chất béo là gì ? Viết PTHH minh họa ? Đáp án 1) CTTQ của chất béo là : (RCOO)3C3H5 Với R là các gốc của axit béo như: C17H35 - ; C17H33 - ; C15H31 - ; C15H29 - 2) Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit: to (RCOO)3C3H5 + 3H2O C3H5(OH)3 + 3 RCOOH Axit glixerol axit béo
  2. Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch kiềm : to (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3 RCOONa glixerol muối của axit béo * Hỗn hợp muối thu được là thành phần chính của xà phịng → gọi là phản ứng xà phịng hĩa . ? ? ?
  3. Tiết 58 và 59: Glucozơ và saccarozơ • Glucozơ và saccarozơ là hai gluxit (Hay cịn gọi là cacbon hiđrat) * • CTTQ của gluxit là Cn(H2O)m (với n,m € N ) II
  4. Glucozơ Saccarozơ (C6H12O6 ; 180 đvC) (C12H22O11 ; 342 đvC) I.Trạng thái tự nhiên -Cĩ hầu hết trong các bộ -Cĩ trong hầu hết các bộ phận của cây như thân, củ, phận của cây,cĩ nhiều quả. trong quả chín. -Cĩ trong nhiều lồi thực -Cĩ trong cơ thể người và vật như mía, củ cải đường, động vật. cây thốt nốt . II
  5. Trong quả nho cĩ chứa nhiều đường glucozơ
  6. Đường saccarozơ cĩ nhiều trong: Cây mía Cây thốt nốt Củ cải đường
  7. Glucozơ Saccarozơ (C6H12O6 ; 180 đvC) (C12H22O11 ; 342 đvC) II.Tính chất vật lý - Là chất kết tinh, khơng màu. - Là chất kết tinh, khơng màu. - Cĩ vị ngọt . - Ngọt hơn glucozơ. - Dễ tan trong nước tạo thành - Dễ tan trong nước, tan nhiều dung dịch glucozơ. trong nước nĩng tạo thành dung dịch saccarozơ II
  8. Glucozơ Saccarozơ (C6H12O6 ; 180 đvC) (C12H22O11 ; 342 đvC) III.Cấu tạo phân tử H H H H H O - CTCT : gồm hai vịng khép kín, H – C – C – C – C – C – C – H trong đĩ cĩ 1 vịng 6 cạnh và 1 OH OH OH OH OH vịng 5 cạnh (sẽ học ở cấp 3 sau) CH2 – CH – CHO anđehit OH OH 4 Rượu đa chức II
  9. Cơng thức cấu tạo của Saccarozơ (C12H22O11) 6 CH2O 1 5 H O H O H CH2O H H 2H 4 1 5 O H H O O H O H CH2OH H 3 2 3 4 6 H O O H H H . Glucozơ  . Fructozơ
  10. Glucozơ Saccarozơ (C6H12O6 ; 180 đvC) (C12H22O11 ; 342 đvC) IV.Tính chất hĩa học 1)Phản ứng oxi hĩa glucozơ. -Khơng cĩ phản ứng tráng gương. *Thí nghiệm (xem video) *Thí nghiệm 1: (sgk – 253) II
  11. Glucozơ Saccarozơ (C6H12O6 ; 180 đvC) (C12H22O11 ; 342 đvC) -Khơng cĩ phản ứng tráng gương. *Thí nghiệm 1: (sgk – 153) *Thí nghiệm 2 (xem video) II
  12. Glucozơ Saccarozơ (C6H12O6 ; 180 đvC) (C12H22O11 ; 342 đvC) (dd) (dd) (Axít gluconic) (rắn) => Glucozơ tham gia pư tráng gương II
  13. Cơng thức cấu tạo của Saccarozơ (C12H22O11) 6 CH2O 1 5 H O H O H CH2O H H 2H 4 1 5 O H H O O H O H CH2OH H 3 2 3 4 6 H O O H H H . Glucozơ  . Fructozơ
  14. Nhận xét: Glucozơ đã bị Ag2O oxi hố trong dd NH3 tạo thành axit gluconic và giải phĩng Ag cĩ màu trắng sáng. Phản ứng này người ta dùng để tráng gương. Viết phương trình phản ứng * NH C6H12O6 + Ag2O 3 C6H12O7 + 2Ag to (dd) (dd) (Axít gluconic) (rắn)
  15. - Cịn saccarozơ khơng cĩ phản ứng tráng gương mà chỉ cĩ phản ứng thủy phân trong mơi trường axit. - Viết phương trình phản ứng axit C H O + H O C H O + C H O 12 22 11 2 to 6 12 6 6 12 6 (Glucozơ) ( Fructozơ)
  16. Glucozơ Saccarozơ (C6H12O6 ; 180 đvC) (C12H22O11 ; 342 đvC) 2) Phản ứng lên men rượu - Khơng cĩ phản Men rượu C6H12O6(dd) 2C2H5OH(dd) + 2CO2 (Khí) ứng lên men rượu 30o – 35o II
  17. Glucozơ Saccarozơ (C6H12O6 ; 180 đvC) (C12H22O11 ; 342 đvC) V. Ứng dụng - Pha huyết thanh. - Là nguyên liệu cho cơng - Tráng gương, tráng ruột phích. nghiệp thực phẩm. - Sản xuất vitamin C. - Nguyên liệu pha chế thuốc. - Sản xuất rượu, bia. - Là thức ăn cho người. II
  18. Tráng ruột phích
  19. Tráng gương
  20. Sản xuất Vitamin C
  21. Nước giải khát Rượu, bia
  22. Pha huyết thanh
  23. Câu 1: Hãy kể tên một số quả chín cĩ chứa glucozơ Câu 2: Hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hĩa học: dd C6H12O6 , dd C2H5OH và dd CH3COOH Giải: - Thử quỳ tím chuyển màu đỏ là dd CH3COOH. - Dùng dd AgNO3 / NH3 để nhận biết hai dd còn lại có kết tủa Ag là dd gluczơ. NH - PTHH : C H O + Ag O* 3 C H O + 2Ag 6 12 6 2 to 6 12 7 (dd) (dd) (Axít gluconic) (rắn) - Còn lại C2H5OH
  24. Câu 3: Khi pha nước giải khát cĩ nước đá người ta cĩ thể làm như sau: a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy. b. Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đĩ cho nước đá. Hãy chọn cách làm đúng và giải thích Vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống.
  25. Câu 4: Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi hố học sau: C12H22O11 C6H12O6 C2H5OH CH3COOH axit C H O + H O C H O + C H O 12 22 11 2 to 6 12 6 6 12 6 Men rượu C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO ↑ 30 - 32oC 2 Men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 25- 30oC
  26. Câu 5: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thốt ra 11,2lít khí CO2 ở đktc. a) Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men b)Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 90% Giải a) nco2 = 0,5 (mol) PTHH : C H O Men rượu 2C H OH + 2CO 6 12 6 30 -35o 2 5 2 0,25=> 0,5 0,5 (mol) => m C2H5OH = 23g. b) m C6H12O6 = 45g.
  27. • Chuẩn bị bài tinh bột và xenlulozơ • bài tập về nhà : 3, 4 (sgk – 152) 2, 5, 6 (sgk – 155)