Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 27, Tiết 54: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu - Trần Minh Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 27, Tiết 54: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu - Trần Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_27_tiet_54_luyen_tap_chuong_4_h.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 27, Tiết 54: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu - Trần Minh Phương
- TUẦN: 27 TIẾT: 54 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
- I. Kiến thức cần nhớ
- METAN BENZEN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ VỪA CÓ PHẢN ỨNG THẾ VỪA CÓ PHẢN ỨNG CỘNG HIĐROCACBON ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ ETILEN AXETILEN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ KÍCH THÍCH QUẢ MAU CHÍN
- I. Kiến thức cần nhớ (sgk) II. Bài tập
- GIẢI CỨU CÁC HÀNH TINH
- Cảm ơn các bạn!
- CỦNG CỐ KIẾN THỨC
- 102345 Câu 1: Loại phản ứng nào dùng điều chế polietilen (PE)? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng cháy
- 102345 Câu 2: Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là : A. Metan. B. Etilen. C. Etan. D. Axetilen
- 102345 Câu 3: Em hãy cho biết các chất sau chất nào cháy không gây ô nhiễm môi trường. A. Xăng B. Củi C. Khí hiđro D. Khí metan
- 102345 Câu 4: Phương pháp hoá học để thu được nhiều xăng hơn từ dầu mỏ ? A. Thủy luyện B. Phân hủy C. Nhiệt phân D. Crăckinh
- 102345 Câu 5: Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là: A. Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao. B. Nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao. C. Nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao. D. Nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao.
- 102345 Câu 6: Tất cả hidrocacbon đều có A. Phản ứng Cộng B. Phản ứng Cháy C. Phản ứng Thế D. Phản ứng Trùng hợp
- Bài tập dẫn về nhà Bài 1: Viết CTCT của các chất hữu cơ sau: C4H10, C3H6, C4H8 Bài 2: Đốt cháy 4,2 gam chất hữu cơ A thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 30. Tìm CTPT của A c. Chất A có làm mất màu dd brom không ? Viết 1 PTHH đặc trưng của A. Bài 3: Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etilen ở (đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom sau phản ứng thu được 18,8 gam đibrometan. a. Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp b. Tính CM của dung dịch brom Cho biết Br = 80
- Dặn dò - Ôn lại các bài đã học trong phần hữu cơ đã học, các bài tập sau mỗi bài và bài luyện tập chương 4.
- Câu 1: Viết CTCT đầy đủ và thu gọn của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8 , C3H6 , C3H4 ? C3H8 C3H6 C3H4 ( có 1 công thức ) ( có 2 công thức ) ( có 3 công thức ) H H 1/ CH2 = C = CH2 H H H C C C H H C C C H H H H 2/ CH C CH H H H 3 ( VG: CH3-CH2-CH3 ) ( VG: CH2 = CH - CH3 ) 3/ CH2 CH2 H2C CH2 HC CH
- Câu 2: Có hai bình đựng khí là C2H4, CH4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành. Hướng dẫn câu trả lời - Có thể dùng dung dịch brom để phân biệt được hai chất khí trên. - Cách tiến hành: + Trích mỗi chất làm mẫu thử dẫn khí lần lượt qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom khí đó là C2H4, không làm mất màu dung dịch brom là CH4 PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- Câu 3: Biết rằng 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,1 M. Vậy X là hiđrocacbon nào trong số các chất sau: A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6
- Câu 4: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ? b. Biết phân tử khối A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử A. c. Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? d. Viết phương trình hóa học của A với clo khi có ánh sáng. Tóm tắt: Đặt CTPT của hợp chất hữu cơ A : CxHy mC mH 2,4 0,6 + O 8,8g CO → m x : y = : = : = 1: 3 3g A 2 2 C 12 1 12 1 5,4g H2O→ mH CT nguyên của A là ( CH3)n Vì phân tử khối của A nhỏ hơn 40 nên ta có: + Nếu mC + mH = mA (3g) → Trong A chỉ chứa C và H. ( CH3) n < 40 ( 12 + 3) n < 40 + Nếu mC + mH < mA (3g) →Trong A chứa C, H và O. n < (40 : 15) → n < 2,67 Nếu n =1 → CTPT của A: CH3 (loại). Nếu n =2 → CTPT của A: C2H6 = 30(nhận)
- Đặt CTPT của hợp chất hữu cơ A : CxHy mC mH 2,4 0,6 Ta có x : y = : = : = 1: 3 12 1 12 1 CTĐG của A là ( CH3)n ( 12 + 3) n < 40 n < (40 : 15) → n < 2,67 Nếu n =1 → MA= 15. CTPT của A: CH3 (loại). Nếu n =2 → MA =30. CTPT của A: C2H6 = 30 (hợp lí, nhận)