Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên Lớp 10 - 10 nghệ thuật giao tiếp thông minh

pptx 11 trang thanhhien97 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên Lớp 10 - 10 nghệ thuật giao tiếp thông minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_10_10_nghe_thuat_giao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên Lớp 10 - 10 nghệ thuật giao tiếp thông minh

  1. 10 NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP THÔNG MINH
  2. HỌC CÁCH LẮNG NGHE Lắng nghe sẽ khiến người khác được tôn trọng, muốn lắng nghe lại câu chuyện của họ. Vì vậy một người khéo ăn nói không chỉ là một người nói hay mà là một người còn biết lắng nghe trong giao tiếp.
  3. HỌC CÁCH TẬP TRUNG VÀO MỘT VIỆC NHẤT ĐỊNH - Tạm ngưng sử dụng thiết bị công nghệ như điện thoại khi đang trò chuyện với một người khác đối diện.
  4. HỌC CÁCH NÓI NGẮN GỌN, RÕ RÀNG - Diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn sẽ khiến người nghe dễ hiểu. Điều này không thể thiếu khi viết email. Khi gửi email, bạn nên viết sơ qua về bản thân, lý do gửi, thông tin cần truyền đạt và phần kết.
  5. HỌC CÁCH NÓI CHẬM RÃI MÀ KHÔNG GÂY KHÓ CHỊU CHO NGƯỜI NGHE Hãy nói chậm rãi và ghi nó ra giấy. Bạn sẽ tốn nhiều thời gian hơn để hiểu suy nghĩ của bạn nhưng qua đó nhận biết thông điệp của bạn khi suy nghĩ
  6. HỌC CÁCH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ Ngôn ngữ cơ thể được thể hiện qua cử chỉ, hành động, nét mặt, ánh mắt hay các hành động đi kèm khi bạn nói. Ví dụ : Trong một buổi phỏng vấn, thì đừng quên rằng bạn luôn giao tiếp khi không nói một lời nào, vì chỉ cần thông qua ánh mắt hay cách bạn để tay thì nhà tuyển dung có thể đánh giá được phần nào về bạn
  7. HỌC CÁCH THỂ HIỆN SỬ DỤNG NÉT MẶT VUI VẺ TRÊN KHUÔN MẶT
  8. HỌC CÁCH ĐẶT CÂU HỎI Bộ não của chúng ta đang bao bọc để thêm, chỉnh sửa, xóa các thông tin cơ bản theo cách chúng ta nhìn ra thế giới. Chúng ta thường hiểu sai lời của người khác , vì chúng ta hay phỏng đoán họ đang măc sphair tình huống giống như chúng ta trải qua. ➔ giảm sự phỏng doán hay hỏi nhiều hơn.
  9. HỌC CÁCH ĐỂ THẤU HIỂU ĐƯỢC ĐỐI TƯỢNG CỦA BẠN Hầu hết mọi người đều vô thức tìm ra những mâu thuẫn và bất đồng điều đó có thể dẫn đến cuộc tranh cãi hơn là cuộc nói chuyện bình thường. Những người giao tiếp tốt thường tìm kiếm sự đồng cảm trong cuộc giao tiếp. ➔ Vì vậy hãy kiếm một điểm chung với người nói chuyện với mình.
  10. HỌC CÁCH KÌM NÉN CẢM XÚC ❑ Không nên giao tiếp khi bạn đnag bực tức, nóng giận một vấn đề gì đó. ❑ Hãy để khi cảm xúc của bạn lắng xuống, cơn giận tan đi thì bjan mới đủ tỉnh táo để đánh giá một nhận định nào đó khách quan được.
  11. HỌC CÁCH THÊM MỘT CHÚT HÀI HƯỚC ❑ Hài hước giúp bạn thân thiện với nhiều đốii tượng, thậm chí là những người không thích bạn. ❑ Những cũng biết tạo cảm giác hài hước có chùng mực, không gây cảm giác nhạt nhẽo hay khó chịu cho người nghe.