Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề tháng 10: Chăm ngoan học giỏi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề tháng 10: Chăm ngoan học giỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_6_chu_de_thang_10_cham.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề tháng 10: Chăm ngoan học giỏi
- XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN TỔ CHỨC LỚP HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC Bùi Ngọc Diệp Viện KHGD Việt Nam 1
- TRÒ CHƠI: Tìm bạn • Ô thứ nhất: Tìm những bạn có cùng chữ cái đầu của tên giống mình • Ô thứ hai: Tìm những bạn có cùng tháng sinh với mình • Ô thứ ba: Tìm những bạn có cùng chiều cao với mình • Ô thứ tư: Tìm những bạn có cùng chiều dài cánh tay với mình • Ô thứ năm: Tìm những bạn cùng thích một môn thể thao/nghệ thuật giống mình • Ô thứ sáu: Tìm những bạn cùng thích một món ăn giống mình • Ô thứ bẩy: Tìm những bạn có nụ cười đáng yêu 2
- Bảng phân công nhóm STT Họ và tên Nhiệm vụ ngày 1 Nhiệm vụ ngày 2 1 Nhóm trưởng 2 Thư kí 3 Báo cáo viên 4 Hậu cần 5 Trật tự viên 6 Quản lý thời gian 7 3
- Mong đợi về khoá tập huấn “Thầy, cô có mong muốn được tìm hiểu và trao đổi những vấn đề gì ở khoá tập huấn này?” Yªu cầu: 1. Động não về mong đợi của cá nhân (2’) 2. Thảo luận nhóm để chia sẻ mong muốn vÒ khóa tập huấn (5’) Ghi kết quả thảo luận lªn thẻ mµu 4
- MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN Sau khoá tập huấn, các HV có khả năng : • Nêu được thế nào là môi trường học tập thân thiện và những yếu tố cơ bản của MT học tập thân thiện • Phân biệt được sự khác nhau giữa GD KLTC và trừng phạt HS. • Hiểu lợi ích của GD KLTC đối với HS, GV, GĐ, NT và XH. • Trình bày được các hoạt động tổ chức lớp học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực của HS • Biết cách áp dụng một số biện pháp GD KLTC trong lớp học và trường học, tạo môi trường học tập thân thiện và vì lợi ích tốt nhất của HS 5
- NỘI QUY KHÓA TẬP HUẤN "Theo anh, chị để khoá tập huấn thành công, chúng ta nên làm gì ? hoặc không nên làm gì? Nên Không nên 6
- NỘI QUY LỚP HỌC 7
- Để tập huấn đạt kết quả tốt tham dự viên cần: ➢ Tham gia đầy đủ, nhiệt tình và sẵn sàng tiếp thu những kinh nghiệm mới ➢ Suy ngẫm và nhìn nhận các kinh nghiệm từ nhiều góc độ khác nhau, nhằm phát hiện những đặc điểm, ý nghĩa của các kinh nghiệm đó ➢ Tự rút ra kết luận để đúc kết thành khái niệm, lý thuyết từ những bài học thực tiễn ➢ Áp dụng những điều học được vào thực tế thay đổi cách làm cũ, thử nghiệm cách làm mới 8
- THỜI GIAN HỌC TẬP • SÁNG: 8.00 – 11.30 • CHIỀU: 14.00 – 17.00 9
- Làm hộp thư vui • Mỗi cá nhân tự làm cho mình một hộp thư: - Trang trí đẹp mắt, hấp dẫn - Ghi tên, địa chỉ lên bì thư - Dán hộp thư vào giấy khổ lớn và trang trí 10
- Bài 1 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN 13
- Động não - Thế nào là thân thiện ? - Thế nào là môi trường học tập thân thiện? Môi trường học tập thân thiện ??? 14
- MT học tập thân thiện Môi trường học tập thân thiện là môi trường giáo dục an toàn, dạy học hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của HS, hoà nhập, bình đẳng, thân thiện và đảm bảo sự tham gia tích cực của học sinh Học sinh được đặt QH thân thiện giữa: Hoà nhập, bình đẳng vào trung tâm của không phân biệt đối quá trình học tập, - GV - Giáo viên xử. Học sinh được và được khuyến - GV - Học Sinh học trong môi khích tham gia tích - GV - CMHS trường an toàn cực vào quá trình học tập. - HS - học sinh 15
- Thảo luận nhóm Quan sát các bức ảnh và trả lời câu hỏi sau: 1. Các yếu tố tạo nên môi trường học tập thân thiện là những yếu tố nào ? 2. Liệt kê các dấu hiệu cụ thể của môi trường học tập thân thiện ? Thời gian thảo luận: 5 phút 16 Trình bày trên giấy Ao
- GIỜ HỌC VẼ
- Yếu tố cơ bản của môi trường học tập thân thiện Môi trường vật chất Môi trường tinh Chương trình thần giáo dục 22
- Trong lớp học Môi trường vật chất Ngoài lớp học 23
- Những tiêu chí của môi trường học tập thân thiện đối với môi trường vật chất Trong lớp học Ngoài lớp học - Đủ sách vở, tài liệu, đồ dùng dạy học - Sân chơi an toàn (không gồ gề, - Bàn, ghế, bảng phù hợp dễ di chuyển bụi bậm, hố sâu, lầy lội vv ) - Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí - Khu vực dành cho các hoạt động - Ánh sáng (điện), thoáng mát (quạt) tập thể, hoạt động sao (nhà đa - Không gian lớp học sử dụng hợp lí năng) và phù hợp với từng môn học - Khu vệ sinh sạch sẽ thân thiện + Tường được trang trí bằng tranh - Có bồn nước rửa tay ảnh và đồ dùng dạy học - Đường đi sạch sẽ, thuận tiện + Nền phòng học đảm bảo sự an - Có phòng y tế (có đủ thuốc) toàn - Có thư viện, phòng đọc sách + khoảng không trong lớp học: - Có phòng đồ dùng dạy học Trưng bày các sản phẩm của HS - . - Có thùng đựng rác 24 -
- Những tiêu chí của MTHT thân thiện đối với môi trường tâm lí (tinh thần) • Thích nghi • Mối quan hệ tình cảm: GV-HS; HS-HS; Nhà trường - Cộng đồng Môi trường học Môi trường • Hứng thú tham • Lập kế hoạch gia tâm lí dạy học • Hợp tác • Tổ chức dạy học • Trách nhiệm Người Người • Điều chỉnh nội dung, PP và hình học 25 dạy thức dạy học
- Những tiêu chí của MTHT thân thiện đối với môi trường tâm lí (tinh thần) Môi trường học Người dạy Người học • Thoải mái, an toàn • Thoải mái, an toàn • Được yêu thương, • Thân thiện nhằm kích • Thân thiện, nhân cách và lối được tôn trọng, được thích việc học tập tích sống lành mạnh đối xử công bằng cực của HS • Năng lực chuyên môn tốt • Được động viên • Tạo môi trường học • Có đủ PP và kĩ năng sư phạm khuyến khích tập gây hứng thú cho • Giao tiếp tốt, giọng nói hấp • Được khuyến khích HS dẫn suy nghĩ và động • Mối quan hệ tình cảm, • Luôn khuyến khích và động viên phát biểu hỗ trợ giúp đỡ lẫn viên HS • Được hợp tác với các nhau giữa GV với HS, • Được HS tin yêu, quý mến bạn HS với HS, nhà trường • Linh hoạt sử dụng các phương • Hứng thú học tập với các lực lượng giáo pháp, hình thức và kĩ thuật dạy • Có trách nhiệm với dục ngoài XH hướng học trong các môn học. việc học của mình tới vì lợi ích tốt nhất • Biết điều chỉnh nội dung và PP • Tôn trọng GV của trẻ dạy học phù hợp với từng đối tượng và sự nhận26 thức của HS
- Những tiêu chí của MTHT thân thiện đối với “Chương trình giáo dục” Chương trình Nội dung PP, kĩ thuật và hình thức dạy học 27
- Những tiêu chí của MTHT thân thiện đối với “Chương trình giáo dục” Chương trình giáo dục Nội dung PP, kĩ thuật và hình thức Chương trình dạy học - Linh hoạt, mang - Phù hợp với nhận thức, nhu cầu và - PP dạy học lấy HS làm tính mở đáp ứng trung tâm sự đa dạng của hứng thú của HS HS - Gắn liền với kinh - Các kĩ thuật dạy học phát nghiệm và khả năng huy tính tích cực của HS của HS - Hình thức DH đa dạng 28
- Yếu tố cơ bản của môi trường học tập thân thiện Môi trường vật chất Môi trường tinh Chương trình thần giáo dục 29
- Bài 2 CÁC BIỆN PHÁP GIAÓ DỤC KỈ LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY 30
- Động não 1. Kỉ luật là gì? 2. Thế nào là giáo dục kỉ luật ? 31
- Kỉ luật • Sự rèn luyện về tinh thần và tính cách để tạo ra sự tự chủ hoặc phục tùng. • Con người sống trong một XH cần tuân thủ các quy tắc, quy định hay luật lệ để XH đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kỉ luật là chìa khóa vạn năng giúp con người thành công trong cuộc sống • Thực tế từ “kỉ luật” thường được hiểu nhầm là “khống chế” hay “trừng phạt”, đặc biệt là trừng phạt thân thể. 32
- Thảo luận nhóm Liệt kê các biện pháp, hình thức, biểu hiện cụ thể của kỉ luật trong nhà trường hiện nay? Yêu cầu: - Sử dụng sơ đồ tư duy để trình bày, sản phẩm ghi trên giấy Ao - Thời gian thảo luận: 7 phút
- Cách lập sơ đồ tư duy Ví dụ Các biện pháp Kỉ luật hiện nay 34
- Thế nào là Trừng phạt thân thể? Mỗi người hãy viết quan niệm của mình về Trừng phạt thân thể ra giấy.
- Thế nào là Trừng phạt thân thể Trừng phạt thân thể là các hành vi vi phạm đến thể xác (đánh, véo, tát, kéo tai, giật tóc, bắt quỳ gối, úp mặt, bắt đứng ở nơi nóng bức, lạnh lẽo, ) và những thái độ, lời nói vi phạm đến tinh thần (chửi mắng, nhiếc móc, làm nhục, bỏ rơi, bêu riếu, ) do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác hoặc tinh thần
- THỰC TRẠNG TPTTTE Ở VN Hoạt động nhóm: - Mỗi người hãy kể lại 1 trường hợp TPTTTE trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã đọc, đã nghe hay đã chứng kiến - Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp điển hình nhất để chia sẻ trước lớp. Chú ý làm rõ: +Việc đó xảy ra ở đâu? + Xảy ra như thế nào? + Việc đó đã để lại những hậu quả như thế nào đ/v trẻ em? (đ/v sức khoẻ, tính mạng, tâm lý, học tập, cuộc sống tương lai của trẻ)
- Thảo luận chung Qua phần chia sẻ của các nhóm, có thể rút ra kết luận như thế nào về thực trạng TPTTTE ở VN?
- KẾT LUẬN • Ở VN hiện nay vẫn còn tình trạng TPTTTE ở trong gia đình, nhà trường và ngoài XH với nhiều hình thức khác nhau. • TPTTTE đã gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, học tập và cuộc sống của các em.
- THẢO LUẬN NHÓM • Nêu những HẬU QUẢ của việc sử dụng trừng phạt thân thể ? - Đối với học sinh - Đối với giáo viên - Đối với gia đình, - Đối với cộng đồng và xã hội. Yêu cầu: Trình bày trên giấy Ao, thời gian 6 phút
- Hậu quả đối với học sinh • Ảnh hưởng đối với sức khỏe và sự phát triển trí tuệ của trẻ em • Ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống và sự phát triển nhân cách của TE • Ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS (do buồn chán, mặc cảm, căng thẳng, lo lắng, )
- Hậu quả đối với giáo viên • Ảnh hưởng tương lai, sự nghiệp (bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khởi tố, bị sa thải, XH lên án) • Gây tổn thương về thể xác hoặc tinh thần cho GV (hối hận, day dứt, bị HS đánh lại, ) • Ảnh hưởng tới mối quan hệ thầy trò (HS sợ hãi, ghét bỏ, ngại tiếp xúc, không tôn trọng, không hợp tác, căm ghét, trả thù, ) • Ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa GV và PHHS (cha mẹ xót xa, đau đớn, oán hận, thiếu hợp tác, thành kiến với GV)
- Hậu quả đối với gia đình, cộng đồng và XH • Khi trẻ bị trừng phạt, bị đau đớn có thể dẫn đến bị bệnh tật – sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến gia đình trẻ về tinh thần, thời gian và tiền của, • Ngừơi thân trong GĐ trẻ phải bỏ việc làm hoặc chấp nhận bị mất việc để chăm sóc, chạy chữa, phục hồi cho trẻ; • Cộng đồng và XH mất các khoản chi phí chăm sóc, điều trị cho trẻ và gián tiếp chịu thêm các khoản chi phí khác để trợ giúp khi cha mẹ trẻ thất nghiệp • XH có thêm những công dân bị khuyết tật, không có khả năng lao động, hoặc những công dân có hành vi gây rối loạn trật tự XH
- TPTTTE ảnh hưởng không tốt tới: - Sự phát triển của trẻ. ( sức khỏe, tâm lí, tính cách, trí tuệ, đạo đức, ) - Mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em ( Trẻ hận người lớn, mất lòng tin với người lớn, xa lánh người lớn, ) - Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém ) - Trật tự, an toàn xã hội ( Trẻ bỏ nhà đi bụi, gia tăng TNXH, phạm pháp, )
- - Trừng phạt thân thể TE không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của người GV, không đáp ứng mục tiêu giáo dục - Trừng phạt thân thể TE là vi phạm pháp luật
- Tóm lại Cần chấm dứt TPTT TE vì: - Việc TPTT TE chỉ có tác dụng trong thời gian trước mắt mà không có tác dụng GD trẻ - TPTT không giúp giải quyết nguyên nhân gốc rễ, cốt lõi của vấn đề - TPTT gây ra rất nhiều hậu quả có ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng đối với TE - Các biện pháp KL không tích cực đã làm giảm lòng tự trọng của trẻ, kích thích sự giận dữ, chống đối và đẩy chúng tới các hành vi tiêu cực - TPTTTE gây ra hậu quả lâu dài với TE và để lại hậu quả tiêu cực đối với các cá nhân khác và XH - TPTT phá hủy mqh quan tâm, gắn bó tin tưởng giữa GV và HS, GV và CMHS
- Bài 3 GIAÓ DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC 47
- HOẠT ĐỘNG • Nghiên cứu điển hình (trang 13) • Thảo luận: 1/Trong câu chuyện trên, GV đã ứng xử ntn khi HS mắc lỗi? Bạn có nhận xét gì về cách ứng xử của người GV trong câu chuyện này? 2/ Biện pháp giáo dục mà GV đã thực hiện đã mang lại kết quả ntn? 3/ Có thể coi biện pháp giáo dục của GV trong tình huống trên là những biện pháp GDKL tích cực không? Tại sao? 4/ Theo bạn, thế nào là GDKLTC?
- Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực? GDKLTC là phương pháp giáo dục đạo đức giúp học sinh tiến bộ hơn trên cơ sở HS tự tìm, tự nhận ra và tự sửa chữa những khuyết điểm của mình Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc: • Vì lợi ích tốt nhất của trẻ • Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ • Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em • Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ .
- Ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực? - Học sinh phát huy được tính tích cực - Phát triển ưu điểm của mỗi cá nhân - Giáo dục học sinh bằng tình thương, ý thức trách nhiệm và sự công bằng
- Lưu ý: GD KLTC không phải là: - Sự buông thả, để cho HS muốn làm gì thì làm - Không có các quy tắc, giới hạn hay sự mong đợi - Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc tát, đánh hay sỉ nhục
- THẢO LUẬN NHÓM 1. Nêu các nguyên tắc/yêu cầu của GD KLTC? 2. Vì sao cần sử dụng các biện pháp GD KLTC ? 3. Nêu các lợi ích của GD KLTC ? - Đối với HS - Đối với GV - Đối với gia đình, NT và cộng đồng
- Các nguyên tắc/yêu cầu của GD KLTC • Phát triển hành vi cho các em - GD HS tự kiểm soát và tự tin để biết cách thực hiện các hành vi mong đợi - Dạy trẻ biết cách tự kiềm chế bản thân và chung sống hài hòa với người khác - Động viên, khích lệ các em thực hiện hành vi, XD sự tự tin, lòng tự trọng và tính trách nhiệm, giúp các em phát triển nhân cách • Tôn trọng trẻ và không mang tính bạo lực - Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống của các em - Dạy cho HS cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực.
- Vì sao cần sử dụng các biện pháp GD KLTC • Giúp ngăn ngừa những hậu quả của việc TPTT TE có ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống của HS • Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, KNS cho HS • Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống của các em • .
- Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC : 1/ Đối với HS: – Có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến. – Tích cực, chủ động hơn trong học tập. – Tự tin trước đám đông – Phát huy được khả năng của mình. – Say mê học tập, Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô, bạn bè hơn
- Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC 2/ Đối với GV: – Giảm được áp lực quản lý lớp học vì HS hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. – Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò; GV được HS tin tưởng, tôn trọng. – Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng học tập & giáo dục. – Được sự đồng thuận của gia đình HS và XH. – Yêu nghề, yêu trẻ tích lũy kinh nghiệm
- Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC : 3/ Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, XH – Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với GĐ, XH. – XH có những công dân tốt, có thể phục vụ, cống hiến cho GĐ, XH trong tương lai. – Giảm thiểu được các TNXH , bạo hành, bạo lực. – Gia đình hạnh phúc, xã hội văn minh, nhân ái.
- “Con không thích Mẹ lúc Mẹ giận dữ Mẹ trở nên xa lạ vô cùng Mẹ không còn là Mẹ của tình thương Và con thấy thật cô đơn lúc đó ”
- Bài 4 CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC 59
- HĐ1: Một số biện pháp GDKLTC Nhiệm vụ : • Mỗi HV diễn tả cảm nhận về lớp tập huấn trong ngày qua. • Vì sao lớp học của chúng ta lại có được không khí học tập như vậy? • Mỗi nhóm hãy ghi những biện pháp/hình thức GDKLTC mà GV hoặc bản thân đã sử dụng ra phiếu giấy mầu (1 biện pháp/phiếu) • Bổ sung thêm những biện pháp khác
- NHIỆM VỤ CÁC NHÓM Xếp các biện pháp theo 4 nhóm: – Thay đổi cách cư xử trong lớp – Quan tâm đến những khó khăn của HS – Tăng cường sự tham gia của HS trong XD nội quy lớp học – Xây dựng một tập thể lớp học tốt.
- • Có nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật có thể áp dụng được trong lớp học. Có thể chia thành các nhóm biện pháp: 1. Thay đổi cách cư xử trong lớp học 2. Quan tâm đến những khó khăn của HS 3. Tăng cường sự tham gia của HS trong việc XD nội quy lớp học. 4. Xây dựng một tập thể lớp học tốt.
- HĐ 2 :Nhóm biện pháp “Thay đổi cách cư xử trong lớp học” Cặp đôi thảo luận: 1. Việc thay đổi cách cư xử trong lớp học phải dựa trên cơ sở nào ? 2. Muốn thay đổi cách cư xử trong lớp học, giáo viên cần làm gì ?
- Kết luận 1. Thay đổi cách cư xử trong lớp học phải dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng 2. Muốn thay đổi cách cư xử trong lớp học giáo viên cần: - Quan tâm chăm sóc bản thân mình (VD: Quan tâm đến sức khỏe thể chất, tinh thần của bản thân, để không làm ảnh hưởng đến cách cư xử đối với học sinh) - Dành thời gian suy nghĩ về sự thay đổi mà mình đã trải qua. - Thành lập hoặc đến với nhóm trợ giúp để mọi người giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện sự thay đổi - Ghi chép nhật kí để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đã được thực hiện trong quá trình thay đổi giáo dục kỉ luật
- Đối với lớp học thay đổi cách cư xử cần: - Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán - Khuyến khích, động viên tích cực - Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán. - Làm gương trong cách cư xử.
- Nhiệm vụ thảo luận nhóm • Nhóm 1: Ý nghĩa của việc xây dựng các quy tắc rõ ràng, nhất quán? Cần lưu ý những gì khi xây dựng các quy tắc của lớp học? • Nhóm 2: Ý nghĩa của việc khuyến khích, động viên tích cực? Nêu 1 số hình thức khuyến khích, động viên tích cực. • Nhóm 3: Ý nghĩa của việc đưa ra những hình thức xử phạt phù hợp và nhất quán? Nêu 1 số hình thức xử phạt phù hợp. Nêu 1 số lưu ý khi áp dụng các biện pháp xử phạt? • Nhóm 4: Ý nghĩa của việc GV làm gương trong cách cư xử? GV cần làm gương như thế nào?
- 1.1 Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán • Phải XD được những quy tắc rõ ràng và đảm bảo HS hiểu được vì sao cần có những quy tắc ấy • Việc xây dựng các quy tắc phải đảm bảo hướng tới những điều tốt đẹp mà GV mong đợi ở HS của mình; phải thể hiện niềm tin của GV vào sự tiến bộ của trẻ. • Không nên đề ra quá nhiều quy tắc. Cần tập trung vào một số quy tắc cơ bản, quan trọng. • Các quy tắc cần cân đối hài hòa giữa lợi ích của cá nhân trẻ và lợi ích tập thể
- 1.2. Khuyến khích, động viên tích cực • Việc khuyến khích, động viên tích cực có thể thực hiện dưới nhiều hình thức: 1 nụ cười, 1 lời khen, động viên trước lớp; tặng phiếu khen; thư khen gửi về GĐ, • Việc khen thưởng, động viên có hiệu quả nhất khi HS có hành vi tốt được hưởng một số quyền lợi, còn những HS mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi đó. • Những quyền lợi phải là những điều HS thích và trân trọng. • Cần khen thưởng động viên từng tiến bộ nhỏ nhất của HS
- 1.3. Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán • Các biện pháp xử phạt phải giúp HS biết rằng thái độ/hành vi của các em là sai. Không bao giờ được sử dụng những hình phạt khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ vô dụng, bỏ đi. • Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực. • Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm • Tránh gây căng thẳng, đối đầu với HS • Khi phạt, cần nói rõ sai phạm của HS, nhấn mạnh hành vi sai phạm • Áp dụng hình thức xử phạt một cách công bằng và bình tĩnh • Không phạt HS vì những lỗi do những nguyên nhân khách quan • Không phạt HS vì những quy định chưa được thỏa thuận trước
- 1.4. Làm gương trong cách cư xử • Trẻ em luôn học và làm theo những gì các em thấy từ cuộc sống và những người xung quanh. • GV cần cư xử với HS và với mọi người xung quanh một cách nhẹ nhàng, khoan dung, nhân ái, độ lượng, thì HS sẽ học theo cách cư xử đó.
- Hoạt động 3: Quan tâm đến khó khăn của trẻ • Cùng suy nghĩ: Động não Trẻ thường mắc lỗi trong những hoàn cảnh, trường hợp nào?
- • Câu chuyện về Teddy 72
- Thảo luận chung - Trong lớp, trường của chúng ta hiện nay có những đối tượng trẻ có khó khăn nào ? - Cách nhận biết và xử lý của GV như thế nào ?
- KẾT LUẬN • Những hành vi tiêu cực/mắc lỗi của trẻ thường do những khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc sống gây ra, tác động đến hành vi của trẻ. • Khó khăn của trẻ có thể bao gồm những khó khăn trong học tập, những vấn đề trong gia đình, những bức xúc mà trẻ gặp phải khi bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm, • Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm lý của trẻ sẽ giúp GV không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà vẫn giáo dục trẻ có hiệu quả.
- • Để tìm hiểu nguyên nhân và giúp đỡ trẻ giải quyết khó khăn, GV cần lưu ý một số điểm sau: - Cố gắng kiềm chế, không thể hiện thái độ quá nóng nảy, căng thẳng trước mặt HS. - Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những người khác - Lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của trẻ - Cần tránh “lên lớp” hoặc “chỉ trích” trẻ trước khi tìm hiểu nguyên nhân. Cố gắng giúp HS tìm ra giải pháp phù hợp với các em.
- HĐ 4 : Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xd nội quy lớp học Phân tích 2 tình huống sau và trả lời câu hỏi
- Tình huống 1 Vào đầu năm học, GV đưa ra một bản nội qui của lớp học đuợc đề ra theo suy nghĩ chủ quan của GV với mong muốn cho lớp trở thành một lớp dẫn đầu về mọi mặt. (Giờ sinh hoạt, GV vào lớp và đọc bản nội quy, HS lắng nghe, sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại) Một số quy định không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của một số HS trong lớp. Đồng thời các nội quy được trình bày bằng ngôn ngữ của người lớn, không gần gũi với trẻ nên các em khó có thể nhớ được. GV phân công một số HS trong lớp theo dõi việc thực hiện. Những ngày sau đó, liên tiếp có hiện tượng vi phạm và GV phải dành khá nhiều thời gian để giải quyết, ảnh hưởng tới việc học tập ở lớp.
- Tình huống 2 Đầu năm học, trong giờ sinh hoạt, GV trao đổi với HS để đề ra nội quy của lớp. GV thông báo cho HS về những ND chính của năm học Cho HS thảo luận về các nội dung: – Mong muốn của em khi đến trường? – Các em mong muốn lớp của mình như thế nào?/Em mong đợi gì ở bạn bè, thầy cô? – Để đạt được những mong đợi đó, HS nên làm gì và không nên làm gì? – Nếu có hiện tượng vi phạm, chúng ta sẽ xử lý thế nào? • HS liệt kê, GV ghi chép lại, thống nhất các ý kiến và đưa ra thành nội quy của lớp học. • Treo nội quy lớp học ở một nơi tất cả HS có thể thấy
- Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xd nội quy lớp học Thảo luận: 1. Thế nào là HS được tham gia? 2. Hãy so sánh mức độ tham gia xd nội quy của HS trong hai tình huống: + HS có được phát biểu ý kiến ko? + Ý kiến HS có được lắng nghe ko? + HS cảm thấy như thế nào? 2. Theo anh/chị, HS sẽ thực hiện nội quy như thế nào trong mỗi tình huống? Vì sao?
- KẾT LUẬN • HS được tham gia là HS được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng. • Sự tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì: – Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính các em đề ra. – Giúp HS rèn KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra quyết định. – Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của HS.
- Các bước XD nội quy lớp học • Thông báo việc thực hiện xây dựng nội quy lớp học • Xác định mục tiêu nhiệm vụ / Tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của HS về lớp học • Học sinh thảo luận về nội dung: Đưa câu hỏi gợi ý thân thiện • Thống nhất nội dung văn bản dựa trên các ý kiến đã đưa ra và bổ sung thêm nếu cần • Xây dựng cam kết • Ban hành nội quy, thông báo/dán công khai ở nơi HS luôn nhìn thấy với hình thức hấp dẫn • Thông báo đến phụ huynh HS để cùng giam sát việc thực hiện
- Một số lưu ý – Trước khi xây dựng nội quy, GV nên tham khảo các tài liên quan đến QTE. – Nội quy phải đáp ứng được mục tiêu GD – Nội quy phải được xây dựng vào đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung sau mỗi HK. – Nội quy có thể được XD theo những chủ đề khác nhau và có thể thực hiện theo tháng, học kì hoặc năm học – Tùy theo mỗi lớp mà GV hướng dẫn HS chọn ngôn ngữ và hình thức trình bày phù hợp – Sau khi NQ được XD nên tổ chức hướng dẫn HS cách thực hiện và thông báo NQ đến PHHS – Hướng dẫn HS thỏa thuận các hình thức khen thưởng và GDKL tích cực – Các quy định trong NQ càng cụ thể càng dễ thực hiện
- Hoạt động 5: Xây dựng một tập thể lớp học tốt Thảo luận: 1/ Thế nào là một tập thể lớp tốt? 2/ Vai trò của GV, của HS và CMHS trong việc xây dựng một tập thể lớp tốt?
- Tập thể lớp tốt (THCS Nguyễn Du) - Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau - Gương mẫu, trung thực - Đi học đúng giờ - Thực hiện tốt nội quy - Học tập tiến bộ - Tham gia các phong trào HĐ tích cực - Vui vẻ, thân thiện, tự quản tốt - Đấu tranh (phê và tự phê) - Yêu thương nhau - Biết giữ gìn của công - Đội ngũ CBL tốt, tự giác, - Yêu lao động, hăng hái XD bài -
- KẾT LUẬN • Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, cảm thông, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực. • Vai trò của GV: Định hướng, dẫn dắt, giải quyết tốt mối quan hệ trong lớp, xd môi trường lớp học thân thiện, lắng nghe và tôn trọng ý kiến HS; là tấm gương sáng cho HS noi theo. • Vai trò HS: Tự giác xd và thực hiện NQ; thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; có trách nhiệm với hành vi của mình; biết cách g/q các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; biết thực hiện quyền và bổn phận của mình • Vai trò của CMHS: Tạo môi trường cho HS rèn luyện các hành vi tích cực, tự giác; đồng hành cùng GV và HS trong các hoạt động của lớp, của trường
- Bài 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GD KLTC ÁP DỤNG TẠI LỚP HỌC 86
- • BP 1: Xây dựng nội quy lớp học - • BP 2: Xây dựng hộp thư vui – • BP 3: Hãy khen ngợi, đừng chê bai – • BP 4: Công nhận những đặc điểm tốt – • BP 5: XD hộp thư Điều em muốn nói – • BP 6: Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân – 87
- THẢO LUẬN NHÓM Mỗi nhóm thảo luận 1 biện pháp nhóm mình bắt tham được theo các nội dung sau: 1. Mục tiêu của biện pháp - Với học sinh - Với giáo viên 2. Cách thực hiện 3. Một sô lưu ý (nếu có) 88
- Bài 6 TỔ CHỨC LỚP HỌC HIỆU QUẢ 89
- THẢO LUẬN NHÓM 90
- Đặc điểm của trường học có môi trường GD KLTC: • Có sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa HS, GV, BGH , PHHS, chính quyền địa phương và cộng đồng. • HS được tham gia xây dựng nội quy trường học • Môi trường học tập thân thiện (quan hệ GV – HS; GV – GV; HS – HS gần gũi, thân thiết) • . 91
- Các biện pháp GD KLTC trong NT 1. Tổ chức tuyên truyền, vận động 2. Cung cấp sách báo, tài liệu 3. Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo 4. Xây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp GD KLTC 5. Tổ chức các hoạt động gắn kết 6. Xác định các hình thức khen thưởng và xử phạt 7. Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho HS 8. Tổ chức các buổi họp chung để giải quyết vấn đề 9. Hộp thư “Điều em muốn nói” 10. Tổ chức tuyên truyền cho PHHS về GD KLTC thông qua các buổi họp PH, hội thảo, tọa đàm 92
- Thảo luận nhóm • Mỗi nhóm đọc 2 biện pháp, thảo luận và trình bày trước lớp về 2 biện pháp đó • Thời gian: 10 phút 93
- Nghe thì quên 15% Nhìn thì nhớ 20% Làm mới hiểu 90% Gieo ý chí gặt hành động Gieo hành động gặt thói quen Gieo thói quen gặt tính cách Gieo tính cách gặt số phận
- NGƯỜI THẦY GIỎI HAY NGƯỜI THẦY DỞ
- Trái tim trẻ em sẽ bị tổn thương nặng nề khi bị TPTT. Những tổn thương đó nhiều khi hằn sâu trong trái tim trẻ suốt cả phần đời còn lại của trẻ