Bài giảng Kĩ năng làm việc nhóm - Bài: Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm

pptx 19 trang Hải Phong 14/07/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kĩ năng làm việc nhóm - Bài: Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ki_nang_lam_viec_nhom_bai_phuong_phap_to_chuc_hoat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kĩ năng làm việc nhóm - Bài: Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm

  1. Khái niệm phương pháp tổ chức hoạt động nhóm Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Yêu cầu sư phạm của phương pháp
  2. Phương pháp dạy học theo nhóm: Là phương pháp dạy học đổi mới tiến bộ, lấy người học làm trung tâm, tích cực hóa vai trò của người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên
  3. Trong đó người học sẽ được chia thành nhiều nhóm nhỏ
  4. Cùng nhau trao đổi ý tưởng, nghiên cứu, giải quyết các vấn đề chung mà giáo viên đặt ra dựa trên cơ sở là hoạt động tích cực của từng cá nhân trong nhóm.
  5. Các thành viên trong nhóm không chỉ có trách nhiệm với việc học tập của mình mà còn phải quan tâm tới các thành viên khác.
  6. Qua đó phát triển kĩ năng giao tiếp, phát triển năng lực nhận thức và tư duy sáng tạo của người học .
  7. ❖Làm việc theo nhóm có thể: TKĩập trungnăng m làmặt m ạvinhệ ccủ atheo từng nhóm làng vôườ cùngi cần Bổ thisung,ết hoànvà quan thiện trchoọ ngnhau những điểm yếu
  8. ❖ Phát huy tính tích cực tương tác của người học ❖ Khuyến khích sự độc lập tự chủ ❖ Người học có thể tự mình đưa ra những giải pháp, cách biểu đạt riêng cho vấn đề, tự tìm hiểu, tự mình thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mình để tổng kết lại thành một kiến thức hoàn chỉnh
  9. ❖ Giúp người học phát triển năng lực xã hội, khả năng giao tiếp, thuyết trình, năng lực sáng tạo, ❖ Tự tin nói lên ý kiến của bản thân và bảo vệ ý kiến của mình ❖ Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm
  10. ❖ Lôi cuốn, tạo hứng thú học tập cho người học ❖ Gắn kết tình bạn, tăng tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong nhóm. ❖ Giảm bớt áp lực so với tự làm một mình ❖ Có thể áp dụng cho tất cả các môn học, ngành học.
  11. ❖Sự hoạt động tích cực không đồng đều giữa các thành viên trong nhóm: Muốn chứng tỏ khả năng, một số tích cực và một số khác ỷ vào người khác, một số không có chính kiến, thờ ơ với công việc chung, .
  12. ❖Hiệu quả làm việc phụ thuộc rất nhiều vào ý thức, tính tích cực của các thành viên trong nhóm ❖ Hoạt động nhóm trong lớp nếu điều hành không tốt có thể gây ồn ào, mất trật tự. ❖ Công tác chuẩn bị, phân nhóm, mất nhiều thời gian
  13. ❖ Nhóm không thống nhất được ý kiến hoặc có những ý kiến trái chiều nhau dễ gây tranh cãi, mất đoàn kết và chệch hướng so với chủ đề ban đầu. ❖ Sự áp dụng cứng nhắc, quá thường xuyên và thiếu sáng tạo sẽ gây nhàm chán, giảm hiệu quả
  14. Để tổ chứYêuc tốt ph ươcngầ upháp s ưhoạ tph độngạ nhómm giáo viên cần: ❖ Chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn và thiết kế nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm. ❖ Lựa chọn đúng và kết hợp hài hòa phương pháp dạy học theo nhóm với các phương pháp đặc trưng của từng bộ môn trên cơ sở nội dung bài học
  15. ❖Theo sát, góp ý, cho ý kiến với người học trước và sau khi trình bày trước lớp ❖Không sử dụng phương pháp học theo nhóm quá thường xuyên, quá máy móc. ❖Phân chia nhóm , số lượng nhóm, số người trong một nhóm và trình độ người học trong 1 nhóm phải phù hợp.
  16. ❖ Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, chỉ dẫn nhiệm vụ cần thực hiện, ổn định thời gian rõ ràng. ❖ Sau khi nhóm báo cáo xong kết quả thảo luận trước lớp, giáo viên để các nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi kết luận, thống nhất, đưa ra đáp án đúng và hoàn chỉnh đồng thời đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.
  17. Thank you!