Bài giảng Kỹ năng tham vấn cá nhân và nhóm học sinh lớp chủ nhiệm

ppt 29 trang Hải Phong 14/07/2023 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng tham vấn cá nhân và nhóm học sinh lớp chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_tham_van_ca_nhan_va_nhom_hoc_sinh_lop_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng tham vấn cá nhân và nhóm học sinh lớp chủ nhiệm

  1. KỸ NĂNG THAM VẤN CÁ NHÂN VÀ NHÓM HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
  2. THAM VẤN TÂM LÝ LÀ GÌ? Là một quá trình tương tác giữa chuyên viên tâm lý với thân chủ trong đó chuyên viên tâm lý sử dụng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của mình để khai thác nhận thức và thấu hiểu những suy nghĩ cảm xúc và hành vi của thân chủ nhằm giúp đỡ thân chủ hiểu hoàn cảnh của mình và tự giải quyết vấn đề của mình. (Đặng Hoàng Minh và cộng sự, 2018)
  3. KHÁI NIỆM “THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG” Tham vấn tâm lý cho học sinh là sự tương tác, trợ giúp tâm lý, can thiệp (khi cần thiết) của cán bộ, giáo viên tư vấn đối với học sinh khi gặp phải tình huống khó khăn trong học tập, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ với người khác hoặc nhận thức bản thân, từ đó tăng cảm xúc tích cực, tự lựa chọn và thực hiện quyết định trong tình huống đó. (Thông tư 31/2017/BGD-ĐT)
  4. THAM VẤN TƯ VẤN Là một cuộc nói chuyện mang tính Là cuộc nói chuyện giữa chuyên cá nhân, trọng tâm của cuộc nói gia và người cần lời khuyên cụ thể chuyện nhằm vào người nhận tham về một lĩnh vực chuyên môn nào vấn đó. Hỗ trợ thân chủ tự đưa ra quyết Người cần trợ giúp nhận được định bằng cách giúp họ làm sáng tỏ những lời khuyên về cách làm cụ vấn đề và đưa ra lựa chọn tối ưu thể cho lĩnh vực họ quan tâm nhất Mối quan hệ giữa chuyên viên tư Kiến thức chuyên môn của người vấn và thân chủ quyết định kết quả tư vấn quyết định kết quả cuộc tư vấn Tôn trọng, chấp nhận, không phán Người tư vấn chiếm ưu thế, không xét quan tâm tới việc chấp nhận hay thông cảm cho người tư vấn Thân chủ làm chủ cuộc nói chuyện Chuyên gia làm chủ cuộc nói chuyện
  5. BẢN CHẤT THAM VẤN là • Một Tiến trình, • Một sự Tương tác, • Nhằm tìm Tiềm năng • Để thân chủ Tự giải quyết Theo tác giả Trần Thị Giồng,
  6. CẦN GÌ ĐỂ CÓ THỂ LÀM THAM VẤN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ
  7. NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN TRONG THAM VẤN BẢO MẬT TÔN TRỌNG HS CHẤP NHẬN HS TIN TƯỞNG KHÔNG GẮN HS LÀ TRỌNG VÀO KHẢ MÌNH VÀO MỐI TÂM NĂNG TỰ GIẢI QUAN HỆ CÁ QUYẾT CỦA HS NHÂN VỚI HS BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA HS
  8. CÁC HÌNH THỨC THAM VẤN THAM THAM VẤN CÁ VẤN NHÂN NHÓM THAM VẤN GIA ĐÌNH
  9. TẠI SAO HỌC SINH CẦN THAM VẤN? . Có vấn đề tâm lý mà không tự giải quyết được . Có nhu cầu được giúp đỡ Vấn đề của học sinh rất đa dạng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân và ở những cấp độ khác nhau.
  10. BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
  11. Nghiện game online, xâm hại tình dục
  12. SỬ DỤNG, LẠM DỤNG MA TÚY, CHẤT GÂY NGHIỆN
  13. VẤN ĐỀ VỀ TÌNH YÊU, TÌNH DỤC KHÔNG AN TOÀN
  14. NỘI DUNG KỸ NĂNG THAM VẤN VÀ GIAO TIẾP HIỆU QUẢ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
  15. KỸ NĂNG PHẢN HỒI TÍCH CỰC
  16. KỸ NĂNG PHẢN HỒI LÀ GÌ? Là nhận thức (hiểu) sự kiện, cảm xúc, suy nghĩ của HS Phản hồi cảm xúc: nghe, đặt tên, chỉ rõ CX/TC/ý nghĩa ẩn Phản hồi nội dung: gợi mở- khuyến khích- tóm tắt Phản hồi ý nghĩa: nêu ý nghĩa ẩn chứa- hiểu cách nhìn nhận của HS,
  17. KỸ NĂNG THẤU CẢM
  18. THẤU CẢM • Thấu cảm (empathy) là năng lực và phẩm chất cho phép người ta cảm nhận và thấu hiểu những gì người khác đang trải nghiệm. Về mặt chữ nghĩa, nó hàm ý “cùng với [em-] nỗi đau đớn [-pathos]” những nỗi đớn đau mà ai đó đang gánh chịu
  19. TÌNH HUỐNG HỌC SINH CHIA SẺ VỚI GV Em cảm thấy rất buồn khi bạn em bị đánh mà em không giúp được gì cả. Em thật vô tích sự
  20. GV1: Thực ra ta cũng chẳng làm được gì khi bạn em bị đánh hội đồng. Vậy nên tốt hơn là em cứ để bạn em yên đi, không nên làm phiền bạn ấy. GV2: Theo cô em nên động viên bạn để bạn vơi bớt nỗi buồn. Em nói cho bạn ấy biết rằng mình cũng khổ tâm và nói cả lớp sẵn sàng giúp bạn ấy khi bạn ấy cần. GV3: Cô cảm nhận được nỗi buồn và sự lúng túng của em khi em chứng kiến nỗi đau của bạn do bị đánh mà không biết phải làm thế nào. Một số người rơi vào hoàn cảnh của em họ cũng có cảm xúc như vậy. GV4: Em cảm thấy buồn phiền về bản thân khi không biết làm cách nào để chia sẻ nỗi đau cùng bạn về việc bạn bị đánh. Chỉ có những người thật sự quan tâm và yêu thương bạn bè mình mới có cảm xúc như em.
  21. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
  22. KN đặt câu hỏi- ý nghĩa • Chúng ta đang lắng nghe HS- hãy nói nhiều hơn về câu chuyện của em • Giúp HS soi sáng dần các sự kiện/trải nghiệm • Kỹ năng đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của người tham vấn. Có 2 dạng câu hỏi: câu hỏi mở và câu hỏi đóng • Câu hỏi mở: • Câu hỏi đóng:
  23. KỸ NĂNG LẮNG NGHE
  24. So sánh lắng nghe và nghe ❖Lắng nghe là chủ động; nghe thấy là thụ động ❖Lắng nghe là có ý thức; nghe thấy là vô thức ❖Lắng nghe là không liên tục, nghe thấy là liên tục vs