Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

ppt 24 trang Hải Phong 17/07/2023 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_bai_27_ngo_quyen_va_chien_thang_bach_dan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

  1. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? a) Hoàn cảnh Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây), có chí lớn, mưu lược. Là một tướng giỏi, có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất. Là con rể của Dương Đình Nghệ, giữ chức Thứ sử, trấn giữ Ái châu (Thanh Hóa).
  2. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? a) Hoàn cảnh - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết - Ngô Quyền kéo quân Dương Đình Nghệ. ra Bắc để diệt Kiều Công  Ngô Quyền kéo quân ra Bắc Tiễn nhằm: + Trị tội tên phản bội, diệt trừ hậu hoạ. + Bảo vệ nền tự chủ cúa đất nước đang được xây dựng Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ
  3. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? a) Hoàn cảnh - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết - Kiều Công Tiễn muốn Dương Đình Nghệ.  Ngô Quyền kéo quân ra Bắc dùng thế lực của nhà - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Nam Hán để chống Ngô Hán → quân Hán nhân cớ đó xâm Quyền, đoạt bằng được lược nước ta lần thứ hai. chức Tiết độ sứ. - Đây là một hành động phản phúc “cõng rắn cắn gà nhà”
  4. Theo 2 hướng: Quân xâm lược Nam Hán - Thứ nhất do con tiến vào nước ta theo vua là Hoằng đường nào? Tháo tiến vào theo đường sông Bạch Đằng, Đạo quân vua - Thứ hai do vua Nam Hán đóng ở Hải * Nam Hán chỉ huy Môn Đạo quân đóng ở Hải Môn, thuỷ do Lưu Hoằng Tháo sẵn sàng tiếp ứng chỉ huy cho Hoằng Tháo.
  5. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? a) Hoàn cảnh Ngô Quyền bàn với các b) Kế hoạch tướng tá: “ Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ - Cho quân tiến vào thành Đại La giết Kiều Công Tiễn. xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết -Bàn bạc với các tướng sĩ cách đánh nên không có người làm nội quân xâm lược Chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với giặc. ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua khôngNgô thể Quyền biết giết được” Kiều Công Tiễn
  6. Ngô Quyền bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng Chặt gỗ để đóng cọc Đóng cọc ở sông Bạch Đằng Quân mai phục hai bên bờ
  7. Câu 1 Vì sao Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với quân Nam Hán? Câu 2 Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?
  8. Đáp án: Vì sao Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với quân Nam Hán? Sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở: -Trước cửa sông Bạch Đằng, về phía bắc có những đảo nhỏ và những cánh rừng bạt ngàn thuận tiện cho việc dấu quân mai phục. -Do ảnh hưởng của thuỷ triều lên – xuống rất mạnh, mực nước chênh lệch nhau đến 3m - Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét.
  9. LIÊN HỆ - Sông Bạch Đằng ( còn gọi là Bạch Đằng Giang) hiệu là sông Vân Cừ. Là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phong), nằm trong hệ thống sông Thái Bình. - Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của dân tộc Việt Nam: + Năm 938 của Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. + Năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược. + Năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông - Nguyên
  10. Đáp án: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? - Chủ động: Đón đánh quân xâm lược. - Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng
  11. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
  12. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. - Khi triều lên: ta cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng.
  13. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. - Khi thuỷ triều lên: ta cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng.  Lưu Hoàng Tháo đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc
  14. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến - Khi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi, rút chạy ra biển.
  15. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến - Khi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi, rút chạy ra biển. + Quân mai phục của ta tấn công từ 2 bên quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan.
  16. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến - Khi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi, rút chạy ra biển. + Quân mai phục của ta tấn công từ 2 bên quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan. - Số còn lại bị ta dùng thuyền nhỏ ra đánh tiêu diệt đến quá nửa Lưu Hoàng Tháo tử trận
  17. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến b) Kết quả Ta giành thắng lợi hoàn toàn
  18. CHÚ DẪN Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Quân ta Quân địch Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Bãi cọc ngầm Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  19. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến b) Kết quả c) Ý nghĩa Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra quá nhanh đến mức vua Nam Hán đóng quân sát biên giới không kịp đem quân ứng cứu cho con. Khi nghe tin, ông ta chỉ còn biết khóc lóc thảm thiết rồi lập đàn hương án quay về trời Nam tế con rồi rút binh về nước. Từ đó bọn chúng phải dẹp bỏ vĩnh viên dã tâm Quân, dân ta ăn mừng chiến thắng xâm lược nước ta.
  20. Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? - Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba. - Kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập dân tộc lâu dài của dân tộc.
  21. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a) Diễn biến b) Kết quả c) Ý nghĩa Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của lịch sử dân tộc - Đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. - Mở ra thời kì mới – thời kì xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của Tổ Quốc. - Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta, tạo thêm niềm tin và sự tự hào dân tộc.
  22. Ngô Quyền đã có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai ? - Huy động được sức mạnh của toàn dân -Tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng - Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo: bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc
  23. Câu 1: Ngô Quyền đã làm gì để chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán? - Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn - Khẩn trương tổ chức kháng chiến. - Bàn bạc với các tướng, chủ động đón đánh quân xâm lược Nam Hán. Câu 2: Theo em, trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 diễn ra trong thời gian bao lâu? Một ngày Câu 3: Em rút ra nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo? - Sự đoàn kết của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền.
  24. - Học bài - Làm bài tập theo câu hỏi SGK, tr. 76 - Chuẩn bị bài 28: ÔN TẬP