Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

ppt 9 trang Hải Phong 17/07/2023 3590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_27_che_do_phong_kien_nha_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

  1. Bài 27. CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN TiếtTiết 60. 59 II/ . ICác / Tình cuộc hình nổi chính dậy của trị nông- kinh dân tế . 1.Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào? 2.Diễn biến, ý nghĩa của các cuộc nổi dậy ở thời Nguyễn: - Khởi nghĩa Phan Bá Vành . - Khởi nghĩa Nông văn Dân. - Khởi nghĩa Lê văn Khôi. - Khởi nghĩa Cao Bá Quát.
  2. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: - Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực là do:  -Kết hợp nội dung của bài và sử liệu mục 1: +Địa*Em chủ, có hào nhận lí chiếmxét gì vềđoạt đời ruộng sống đất,nhân quan dân lại tham nhũng. dưới triều Nguyễn? +Tô thuế, phu dịch nặng nề. +Nạn dịch bệnh và nạn đói hoành hành khắp nơi.
  3. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY 1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: 2.Các cuộc nổi dậy: - Quan sát lược đồ và kết hợp nội dung thực hiện thảo luận nhóm trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa theo trình tự: + Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa. + Sơ lược tiểu sử người lãnh đạo khởi nghĩa. + Địa bàn hoạt động. + Kết quả. - Nhóm 1 trình bày khởi nghĩa Phan Bá Vành . - Nhóm 2 trình bày khởi nghĩa Nông văn Dân. - Nhóm 3 trình bày khởi nghĩa Lê văn Khôi. - Nhóm 4 trình bày khởi nghĩa Cao Bá Quát.
  4.  * CÁC CUỘC NỔI DẬY Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827) -PhanKhởi Bánghĩa Vành Nông người Văn làng Dân Minh (1833 Giám-1835) (Thái Bình) ông kêu -gọiNôngKhởi nông Vănnghĩa dân Dân Lêtrong vănlà tùvùng Khôi trưởng nổi (1833 dândậy- 1835)tộcchống Tày, địa ông chủ, cùng quan một lại. số tù -trưởngĐịaLêKhởi Văn bàn nghĩatập Khôihoạt hợp Cao độngvốn dân Bá là chúngbao thổQuát gồm hào nổi(1854 cácở dậy. Cao -tỉnh1856). Bằng, Thái sauBình, vào Nam Nam. Định, Năm 1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định). HảiĐịaCao Dươngbàn Bá hoạtQuát và động ngườiQuảng của huyện Yên. nghĩa NhàGia quân LâmNguyễn lan (Hà rộng phảiNội), khắp tốn là núinhiềunhà rừng nho, công Việtnhà-sứcNăm mớithơBắc 1834, lỗidẹpvà lạc.một ôngnổi. Ông số qua vùng cùng đời ởvì một trung bệnh, số du. bạncon Nhà bètrai đãNguyễn lên tập thay hợp phải lúc nông đóba dân lầnvàmới cácđem 8 tuổi.dân đạo tộcNăm quân miền 1835, lớn trung mới cuộc dẹpdu khởi nổi nổi. dậy.nghĩa Đầu bị đànnăm áp 1855, khốc ông liệt. hy sinh trong một trận chiến đấu ở vùng Sơn Tây. Cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp tục đến năm 1856 mới bị dập tắt.
  5.  * Ý NGHĨA CÁC CUỘC NỔI DẬY: LàHàng các trăm cuộc cuộc đấu tranhnổi dậy thể chống hiện sự nhà kế Nguyễn thừa truyền nói lên thống thực trạngchống xã áp hội bức, bấy cường giờ như quyền thế củanào dân ? tộc. - Góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
  6. BÀI TẬP CỦNG CỐ Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn Thời gian Lãnh đạo Địa bàn hoạt động Kết quả 1821-1827 Phan Bá Vành Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quản Yên Đều 1833 -1835 Nông văn Dân Việt Bắc, Trung Du. thất 1833-1835 Lê văn Khôi Cao Bằng, Gia Định. bại 1854-1856 Cao Bá Quát. Hà Nội, trung du, Sơn Tây.
  7. Học bài và hoàn thành bài tập lập bảng thống kê. Xem trước bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX phần I: “Văn học, nghệ thuật”